BẢNG TỔNG HỢP CÁC TƯƠNG ỨNG
CÁC ĐẠI VÀ CÁC HÀNH VỚI NGŨ UẨN VÀ TÂM THỨC
[ CÒN RẤT NHIỀU SAU SÓT - XIN CHỈ THAM KHẢO ]
+ Họa tam tai: ... Cho nên tam tai đều là do tam độc mà sanh khởi. Trong tâm chúng ta, ai ai cũng có đầy đủ cả ba độc. Tâm nầy mỗi ngày càng một khuếch đại ra và khi đến một mức độ nhất định, nó sẽ hình thành đại tai kiếp.
Tam tai phát sanh cũng có thứ lớp, bởi con người có thất tình: hỷ, nộ, ai, cụ, ái, ố, dục, tức là vui, giận, buồn, sợ, thương, ghét, muốn/ Tham. Bảy loại tình cảm nầy dần dần phát triển rộng ra. Và mỗi một loại tình sẽ phát sanh một lần tai nạn, cho nên mới hình thành bảy lần hỏa tai. Sau bảy lần hỏa tai thì sẽ phát sanh một lần thủy tai. Trong bảy tình, mỗi một tình lại chia ra làm bảy, cho nên mỗi cái “thất hỏa nhất thủy” nầy sẽ theo thứ tự mà lập đi lập lại bảy lần. Rồi lại trải qua bảy lần hỏa tai. Đến lúc sau cùng phong tai phát sanh và hủy diệt toàn cả thế giới. (Nguồn: HT Tuyên Hóa khai thị).
* Thể tri giác - Thể dục vọng: Tình cảm có 7 Tình chí - Mỗi Tình lại chia 7 loại là ....... (Xem: Thể dục vọng)
BẢNG 01: KHỞI NGUYÊN VŨ TRỤ
STT | NỘI DUNG | TRẠNG THÁI | TIẾN TRÌNH TÂM ÁI NHIỄM SINH RA TỨ ĐẠI KHÔNG NGĂN NGẠI NHAU | |
1 | TIÊN THIÊN - THÁI CỰC | Nhất nguyên | Tâm bản nguyên = Tánh giác vốn tự diệu giác minh thanh tịnh bao trùm khắp | |
2 | B.Giác khởi Vô minh | Tâm nhị nguyên | Động => Phát Ánh sáng => Thành có Hư không/ Bóng tối = Tịnh => Sinh có Năng - Sở | |
3 | Tâm nhị nguyên = Ái | sinh Kim luân | Động/ Sáng và Tịnh/ Tối có Ái tác hợp sinh ra Kim luân/ Kim cương nắm giữ Thế giới | |
4 | Động Tâm sinh Phong | sinh Phong luân | Khởi vô minh = Động Tâm nhị nguyên sinh có Phong luân bảo trì quốc độ | |
5 | Phong + Kim tương tác | sinh Lửa ma sát | Phong luôn động xúc với Kim cứng sinh Lửa phát nhiệt nóng tỏa ra và luôn hướng lên trên | |
Kim gặp Lửa sinh Ẩm | sinh Hơi nước | Gió và Lửa nhiệt nóng làm cho Kim sinh ra hơi ẩm ướt và hướng xuống, lắng => Nước | ||
Tứ đại lưu hành khắp | sinh có Tứ đại | Khởi VM mà có Tâm nhị nguyên sinh ÁI => Có Sáng - Tối và Kim - Phong - Lửa - Nước | ||
..... | ........................................ | .................................. | ................................................................................................................................................... |
+ Lửa trí tuệ - Lửa ánh sáng: Đó là lửa, nhưng không phải là lửa phát sinh từ tập khí phiền não, như quí vị thường nói: “Tôi vừa nổi nóng như lửa”. Đó cũng không phải là lửa xuất phát từ sự sân hận, phẫn nộ, căm hờn của quí vị, mà đó chính là lửa trí tuệ. (Nguồn: HT Tuyên Hóa giảng Thần Chú Đại Bi)
+ 4. Một ánh sáng đang bắt đầu tự pha trộn với ba loại ánh sáng kia và xuất phát từ trạng thái vật chất mà chúng ta gọi là cõi trí – một ánh sáng mà đến lượt nó phản chiếu từ lĩnh vực của linh hồn (Trí tuệ giác ngộ)_Theo Minh triết.
Còn đức Phật nói: ... Có bốn loại ánh sáng "Ánh sáng mặt trăng, ánh sáng mặt trời, ánh sáng ngọn lửa và ánh sáng trí tuệ".... loại tối thượng trong bốn loại ánh sáng là ánh sáng trí tuệ”. (Tooltip: Ánh sáng)
BẢNG 02: TỨ ĐẠI - HÌNH THÀNH VŨ TRỤ - THÁI DƯƠNG HỆ VÀ ĐỊA CẦU
Quy trình: Thể trí khởi ý tưởng = Lửa trí tuệ "thuần dương" này tạo ra hình Trí tuệ [Hình tư tưởng] do thường nhân với bản chất "Ái dục" mà bị hấp dẫn và di chuyển xuống cõi Dục - Nước dục vọng với nhiều tình trạng [Các soáy hay sóng nước ...] => Hình trí tuệ thu hút vào nó vật chất của cõi cảm dục tạo thành hình thể có sự sống nguyên tử => Thành một thực thể có sức sống. Nếu không như thế, Hình-tư-tưởng sẽ chết trên cõi trí, vì thiếu Dục vọng để đưa nó biểu lộ hoàn tất ở trần thế. Dục vọng dao động giữa hạnh phúc - đau khổ, hài lòng - không, tin chắc - nghi ngờ, can đảm - sợ hãi => Bãi chiến trường và trận địa thắng lợi của y nằm ở thể Tri giác tình cảm kinh nghiệm được tạo ra dưới hình thức cảm xúc như là đau khổ - vui sướng và các cặp đối hợp khác. Trong hai thể này, tức thể dĩ thái và cảm dục, người ta thấy có tới 90% các nguyên nhân của bệnh hoạn và bất ổn của xác thân => Con người là những gì mà thể cảm dục của y tạo ra cho y. Sau nữa, “con người tưởng nghĩ như thế nào thì y trở nên thế ấy” là vậy. Thể cảm dục, với các mong mỏi, các thèm muốn, các tâm trạng, các cảm xúc và các khao khát của nó đúc nặn nên thể xác, nhờ các lực thu hút tuôn chảy qua nó, và như thế dắt dẫn con người một cách chính xác để thực hiện các ham muốn của y. Nếu các khao khát có tính thú vật vượt trội => con người thèm muốn mạnh mẽ, dành hết nỗ lực để thỏa mãn. Sự khát khao có tiện nghi và hạnh phúc => tính khí thiên về giác quan, yêu cái đẹp và thích khoái lạc, bị chi phối hoàn toàn bởi nỗ lực ích kỷ. ***** Tiến hóa: Ham muốn thành nguyện vọng giải thoát sinh tử => Lá số tử vi tỏ ra vô ích, sai và vô dụng, còn “lá số tử vi của Linh hồn”, thì không có ý nghĩa gì hết. Linh hồn không có vận mệnh cá nhân nào cả, là vận-mệnh của tập thể, mong muốn của nó là thể-hiện Thiên Cơ vĩ đại, và ý chí của nó là sự tôn vinh Thượng Đế.
Thể này có hình dạng bầu dục bao quanh xác thân như Thể trí. Gồm ham muốn và xúc cảm: Sợ hãi, hạnh phúc, vui tươi và phiền muội, mong cầu và hy vọng, nhạy cảm, cảm xúc mạnh, âu lo, tình cảm dồn nén, bám chấp, yêu thương và căm ghét.
+ Chân hỏa tam muội trong tự tánh vốn thuần là dương, nhưng vì bị ta lạm dụng nên nó biến thành lửa dục (Hình trí tuệ xuống cõi Dục và sự sống chiếm lấy chất liệu cõi Cảm dục => Sức sống mạnh mẽ). Trong thân người có tam tiêu hỏa là: thượng tiêu hỏa, trung tiêu hỏa và hạ tiêu hỏa. Cho nên nói “tất cả do tâm tạo”. Dịch bệnh nghiệp chướng do Quỷ thần tác quái, do con người không đủ dương khí, tức âm thịnh dương suy, cho nên quỷ mới có thể tùy tiện (Rễ nhiễm bệnh) được.
STT | NỘI DUNG | Trạng thái | Phân T: 01 | Phân T: 02 | Phân T: 03 | Phân T: 04 | Phân T: 05 | Phân T: 06 | Phân T: 07 | ĐỊA CẦU |
THÁI CỰC | Biển lửa | Lửa điện | Lửa TD | Lửa MS | X | |||||
Cung NL bản nguyên | Tứ nguyên | Cung một | Cung hai | Cung ba | X | |||||
Năng lượng Thái DH | Đấng VT | Cung I | Cung II | Cung III | X | |||||
Cung III: 7 Cõi HTVT | 7 cõi vũ trụ | Cung III.C1 | Cung III.C2 | Cung III.C3 | Cung III.C4 | Cung III.C5 | Cung III.C6 | Cung III.C7 | X | |
Các Cõi giới Hệ thống | Mô hình VT | Cõi T.Liêng Adi |
Chân thần Akasha |
Tinh thần Atma |
Cõi trực giác DT Bồ đề |
Cõi tinh thần /Lửa |
Cõi Cảm dục Astral |
Cõi Hồng trần |
"Cực-Biến" | |
T.Ứng với con người | CÁC THỂ | X | X | Linh hồn thể | Phàm ngã | Thể Trí tuệ | Thể tri giác | Thể dĩ thái | và Thân TĐ | |
Tâm trí và Dục vọng | Con người | TÂM Ý THỨC | TÂM SI MÊ | TÂM SÂN | TÂM THAM | P.Biệt - Nghi | 5 giác quan | |||
Tâm độc => 3 Tai lớn | Thái D. Hệ | Phong tai | Thủy tai | Hỏa tai | Địa tai | " Đại 3 tai " | ||||
Tâm độc => 3 tai nhỏ | Địa cầu | [Thuận 4 đại] | Gió bão | Lũ lụt | Núi lửa, cháy | Động đất | " Tiểu 3 tai " | |||
Tâm Tham là Lửa dục | Ứng Tâm | Họa Gió | Họa Thủy | Họa Lửa | Ngoài Thân | |||||
5 Ấm & 5 Phiền lão | NGŨ ĐỘC | MẠN | SI MÊ | SÂN | THAM | NGHI | ||||
Lòng Tham là Nước D | Ứng Lòng | Họa Gió | Họa Lửa | Họa Nước | Với Thân N | |||||
Lòng độc=> Tai Người | Lòng Dục | [Nghịch 5 H] | Lòng si mê | Lòng giận | Lòng tham | Lòng nghi | "Độc hại" | |||
Nguyên nhân Họa tai | 7 Tình-6 Dục | Thất tình | Lục dục | |||||||
Lòng độc - Nạn tai | Con người | Dịch bệnh | Đói khát | Chiến tranh | Nở sụt đất | |||||
Cõi giới CÁC Vũ trụ | T.ứng MHVT | Dĩ thái VT 1 | Dĩ thái VT 2 | Dĩ thái VT 3 | Dĩ thái VT 4 | DT phụ: Khí | Chất lỏng | Chất đặc | X | |
Cõi Hồng trần Vũ trụ [ 7 Cõi cung III. C7 ] |
Tương ứng các vũ trụ | NGUYÊN TỬ | HẠ NG.TỬ | SIÊU DĨ THÁI | DĨ THÁI | Chất KHÍ | Chất LỎNG | Chất ĐẶC | X | |
VẬT CHẤT 7 CÕI | CÕI TRÍ TUỆ | X | ||||||||
VẬT CHẤT 7 CÕI | DỤC VỌNG | X | ||||||||
VẬT CHẤT 7 CÕI | HỒNG TRẦN | Hành Hỏa | Hành Khí | Hành Thủy | Kim [Địa] | Ở ĐỊA CẦU | ||||
CÁC HÀNH THÁI DH | NGŨ PHƯƠNG | NAM | ĐÔNG | BẮC | TÂY | Trung ương | ||||
VẬT CHẤT NGŨ HÀNH | ĐỊA CẦU | HỎA | MỘC | THỦY | KIM | THỔ | ||||
Tinh thần | Lửa | |||||||||
Vật chất Thô cõi III.7 | Dĩ thái I.1 | Dĩ thái II.2 | Linh hỏa | Chất hơi | ||||||
Thể tánh | Tối tăm | Cứng chắc | Xoay tròn | Nhiệt nóng | Ẩm ướt | |||||
Cung "Bản nguyên" | Thái cực | Cung một | Cung hai | Cung ba | ||||||
7 Cung Hồng trần VT | I | II | III | IV | V | VI | VII | |||
7 Cõi HTVT | TĐ N.Bàn | Đại NB | Niết bàn | Bồ đề | Cõi trí | Cảm dục | Cõi trần | |||
SỐ CÕI PHỤ MỖI CÕI | 7 cõi phụ | 7 cõi phụ | 7 cõi phụ | 7 cõi phụ | 7 cõi phụ | 7 cõi phụ | 7 cõi phụ | |||
7 CÕI PHỤ CÕI V | ||||||||||
7 CÕI PHỤ CÕI VI | Cõi phụ VI.1 | Cõi phụ VI.2 | Cõi phụ VI.3 | Cõi phụ VI.4 | Cõi phụ VI.5 | Cõi phụ VI.6 | Cõi phụ VI.7 | |||
Các Dĩ thái cõi VI | ||||||||||
Tâm: Tình & Tưởng | Phân biệt | Kiêu mạn | Nghi ngờ | Ngu si | Tâm tham | Tâm sân | ||||
Chiêu cảm Tam tai | Địa tai | Phong tai | Thủy tai | Hỏa tai | ||||||
Nhân nguyên | No B.Đẳng | Thất tình | ||||||||
Biểu hiện nạn tai | Sụt nở/ Đói nghèo |
Ôn bệnh/ Bệnh dịch |
Lụt lội/ Núi lửa |
Đao binh/ Chiến tranh |
||||||
Ứng Cảnh giới | Trời | A tu la | NGƯỜI | Súc sinh | Ngạ quỷ | Địa ngục | ||||
7 CÕI PHỤ CÕI VII | Dĩ thái I | Dĩ thái II | Dĩ thái III | Dĩ thái IV | Hành Khí | Hành Nước | Hành Đất | |||
NGŨ HÀNH ĐỊA CẦU | Hành kim | Hành hỏa | Hành mộc | Hành thủy | Hành thổ | |||||
...................................... | ...................... | ...................... | ...................... | ...................... | ...................... | ...................... | ...................... | ...................... | ...................... |
2. Bản chất và nhị nguyên tính của nó - Con người.
Trí tuệ linh hoạt/ Lửa do ma sát hợp nhất với Ý chí/ Tinh thần/ Lửa điện hay huyền năng tạo thành ‘Đứa Con Tất Yếu’ vốn biểu hiện cho trí tuệ, ý chí hay dục vọng (Con người) và sự biểu lộ kết hợp tiềm tàng của chúng là bác ái minh triết.
‘Lửa do ma sát’ đó tạo ra nhiệt và bức xạ, đồng thời gây ra một phản ứng từ phía ‘lửa điện’ đối nghịch hay tinh thần. ... Tia “lửa điện” duy nhất rơi vào vật chất. Đây là cuộc phối ngẫu trong hệ thống của Cha và Mẹ. Kết quả là sự pha trộn của hai lửa và sản phẩm hợp nhất của sự biểu lộ của lửa đó được chúng ta gọi là ‘lửa thái dương / Linh hồn thể’. Như thế Đấng Con được tạo ra. Trí Tuệ linh hoạt và Ý chí được hợp nhất và bác ái minh triết, khi được hoàn thiện qua cuộc tiến hoá, sẽ tạo nên kết quả => Lửa điện hay Tinh Thần, hợp nhất với lửa do ma sát (nhiệt) tạo nên Lửa thái dương hay ánh sáng.
Con người phối hợp các cặp đối hợp và 3 loại Lửa [ Tinh thần + Ma sát = Thái dương ] hội nhập trong y. Con người là biểu hiện hoàn hảo nhất của nguyên khí trí tuệ, và có thể được xem như, theo một quan điểm rất lý thú là kiệt tác của Brahma/ Ngôi Ba. (LVLCK, 239)
BẢNG 2: BỆNH NẠN THÂN TÂM
TƯƠNG ỨNG NGŨ HÀNH VÀ BỐN MÙA THEO DỊCH HỌC
Mời xem: Bảng tổng hợp