QUÂN TỬ TẠO MỆNH: ĐOÁN GIẢI THIÊN CƠ - CHIẾN THẮNG THIÊN MỆNH - NIỀM HY VỌNG VINH QUANG

CÁC DỊCH VỤ TƯ VẤN CÁ NHÂN VÀ DOANH NGHIỆP
KHẨU HIỂU:
TÌM CÁT TRÁNH HUNG - CẢI MỆNH NHƯ Ý - NGŨ PHÚC LÂM MÔN

+ XEM SỐ MỆNH VÀ TV PHÁP CẢI MỆNH CÁT TƯỜNG - VUN BỒI HY VỌNG: Xem tại đây

+ MỞ LỚP HỌC DỰ ĐOÁN TỨ TRỤ VÀ QUẺ DỊCH THƯỜNG XUYÊN: Xem tại đây

+ PHÁP TU PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TOÀN DIỆN - THÀNH BẬC THIÊN TÀI. Xem tại đây

+ NHẬN TƯ VẤN THIẾT KẾ THEO PHONG THỦY VĂN PHÒNG VÀ NHÀ Ở HỢP MỆNH VẬN.

+ MỞ LỚP TU "THIỀN TRÀ" VÀ TU THIỀN LẬP HẠNH GIÚP XA LÌA TÀ DỤC THƯỜNG XUYÊN

+ HỘI QUÁN CAFE PHONG THỦY: HỎI - ĐÁP VỀ BỒI CÁT TRÁNH HUNG - GIẦU CÓ AN KHANG - XA LÌA TÀ DỤC - PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ .... 

* Dịch vụ và Hỏi - Đáp tại số 301 Minh Khai, tầng 4 tòa nhà TTTM Thanh Ngọc, Đông Ngàn, Từ Sơn, Bắc Ninh: Xem tại đây

* TƯ VẤN MIỄN PHÍ vào Sáng thứ bảy hàng tuần, kính xin liên hệ trước để chúng tôi tiếp đón quý khách được chu đáo!

 Kính chúc quí vị luôn bình an, hạnh phúc, vạn sự cát tường như ý - Niềm hy vọng vinh quang!

+ Kính xin mời đọc kỹ: Hướng dẫn Dịch vụ

Tứ đại và ngũ hành vận hành trong con người - Các loại người

Tứ đại và ngũ hành vận hành trong con người - Các loại người

+ Sinh Hư không: Đức Phật nói ...Vì vậy hư không chỉ xuất hiện là do tướng sở minh từ tánh giác diệu minh vọng tưởng mà sinh ra. Nói cách khác, nếu tâm mình vọng tưởng hư không thì hư không mới xuất hiện. Các đại cũng thế, nếu chúng sinh vọng tưởng gió thì sẽ có gió. Vọng tưởng đất, nước, lửa thì các đại này sẽ dần dần xuất hiện.

-Phú Lâu Na! Tánh giác thì sáng suốt 

1) Chỗ nào thế lửa (hỏa đại) bốc lên mạnh hơn thế nước (thủy đại) thì đất nổi lên thành núi cao. Vì thế, nếu lấy hai viên đá đập vào nhau sẽ phát ra tia lửa hoặc nấu các cục đá kia thì nó sẽ chảy thành nước.
2) Chỗ nào thế đất (địa đại) yếu hơn thế nước (thủy đại) thì đất hóa ra mềm làm sinh ra cây cỏ. Nhưng nếu đem những cây đó đốt đi thì nó sẽ cháy thành tro (đất, địa đại) hoặc nếu đem ép những cây gỗ thì có nước chảy ra (thủy đại). Xét như vậy thì đâu đâu cũng đều có đất, nước, gió, lửa tùy theo nhân duyên mà phát sinh những hiện tượng khác nhau. Sự vật hiện tượng trong thế giới làm nhân làm duyên cho nhau, khi thành, khi trụ, khi hoại, khi không, không ngừng, không dứt. Vì vậy thế giới được duy trì tương tục vô cùng vô tận. (Kinh Thủ LN - Phú Lâu La hỏi Phật)

- Phẩm Tính Âm Dương Đối Chọi: Tánh đồng dị nghĩa là âm dương đối chọi. Có 3 trường hợp về tánh đồng và dị:
1) Đồng năng tương bội nghĩa là tất cả các đồng cùng trợ lực cho nhau thì sẽ tăng thêm sức mạnh. Thí dụ một người không thể kéo một khúc cây to được, nhưng nếu cộng thêm năm mười người nữa thì việc kéo rất dễ dàng.
- Dị năng tương để nghĩa là ngược lại của đồng năng tương bội - Làm giảm bớt, hao tổn sức mạnh. Mười người đang kéo khúc cây dễ dàng như vậy, bỗng nhiên bốn năm người vì có việc phải đi nên chỉ còn lại 5 người kéo thành thử kéo khúc cây bây giờ rất khó khăn.
2) Đồng tánh tương cự nghĩa là cùng giống/ Tánh thì khắc nhau (Tương khắc, đẩy nhau)Dị tánh tương hấp nghĩa là khác giống thì hạp nhau (Tương hợp, hút nhau). Thí dụ hai người đàn ông nói chuyện vài phút đã thấy chán sinh ra cãi vã, trong khi một cặp nam nữ nói chuyện suốt ngày. Cũng như cực âm và dương của một cục nam châm. Để hai cực dương hay cực âm gần với nhau thì nó sẽ đẩy ra, nhưng nếu để cực âm gần với cực dương thì nó sẽ hút lại.
3) Đồng chủng/ Loài tương ứng, Dị chủng tương xích nghĩa là cùng loại thì phụ cho nhau và khác loại thì bị khai trừ. Thí dụ cọp chỉ sống với cọp còn bỏ dê hay thỏ vào là bị cọp ăn sống ngay.
- Vì thế trong Như Lai Tạng, chủng tử cơ bản của vạn pháp có thể kết hợp thành từng nhóm quyện chặt với nhau để tạo thành một chỉnh thể hiện tượng vạn hữu. Ngược lại những chủng tử cũng có thể phân giải hoàn toàn hoặc chuyển hóa dần dần từ lượng dẫn đến chuyển hóa hoàn toàn về chất để rồi sự vật củ mất đi để hình thành sự vật mới nối tiếp.
- Tất cả sự vật dù là đồng tánh hay dị tánh, đồng chủng hay dị chủng, đồng năng hay dị năng duyên khởi mà tạo ra muôn loài hữu tình và vô tình chúng sinh. Mà đã là vạn vật hữu hình thì tất cả đều là pháp hữu vi. Tại sao lại là pháp hữu vi? Bởi vì các pháp đó là do duyên khởi, duyên sanh hội hợp lại mà thành, chớ không có gì chắc thật cả. Vì thế mà kinh Kim Cang có câu : “Nhất thiết hữu vi pháp; Như mộng, huyễn, bào, ảnh; Như lộ diệc như điện; Ưng tác như thị quán” nghĩa là tất cả các pháp hữu vi đều như mộng, như huyển, như bọt nước, như bóng, như sương, như điện chớp, có đó rồi mất đó. (Nguồn: Kinh Thủ LN - Ch 7 - Lê Sỹ Minh Tùng)

Thế nước kém thế lửa thì kết thành núi cao. Thế nên khi đập đá núi thì nháng tia lửa, khi nấu thì chảy ra nước.
Thế đất kém thế nước, vươn ra thành cỏ cây. Thế nên rừng cây bị đốt thì thành đất, vắt đất ra thì thành nước.  .......
Vọng tưởng giao xen phát sinh, lần lượt làm chủng tử cho nhau. Do nhân duyên đó mà thế giới tương tục.... (Nguồn: Kinh Thủ LN - HT Tuyên Hóa giảng - Tóm lược Q 4 -10)

+ Giảng (Quyển 3 - Phú Lâu La hỏi - Kinh Thủ LN):
“Tánh giác” là tự tánh chân thật sáng suốt của mỗi người. “Diệu minh” là tỉch lặng mà thường toả chiếu. Chữ “diệu” còn biểu tượng cho tánh thanh tịnh. “Tánh giác” là một chân lý–Phật tánh vốn có trong tất cả mọi người chúng ta, tánh bản hữu ban sơ khiến phát sinh vô số hiện tượng “Diệu minh” chỉ cho sự toả chiếu mà vẫn thường tỉch lặng. Dù tỉch lặng, mà vẫn có khả năng soi chiếu toàn thể pháp giớiBản giác là bản tánh ban sơ, vốn có trong mỗi chúng ta, không tăng không giảm, không sinh không diệt, không cấu không tỉnhBản giác còn gọi là thủy giác.[7] Vô minh sở dĩ có là do sự sinh khởi của một niệm bất giác trong tự tánh. Nương nơi bản giác mà có một niệm bất giác nầy– đó chính là do cái dụng của tuỳ duyên.

 

C- TÓM LƯỢC CẤU TẠO VÀ PHẨM TÍNH TÂM LINH CON NGƯỜI THEO PHẬT HỌC

Tứ Đại:

D- TÓM LƯỢC CẤU TẠO VÀ PHẨM TÍNH CON NGƯỜI THEO MINH TRIẾT THIÊNG LIÊNG

Minh triết thiêng liêng cho chúng ta cái nhìn toàn cảnh về cấu tạo con người qua bảy cảnh giới, giúp chúng ta hiểu về hoạt động của con người biểu hiện qua năng lượng sự sống bao trùm vũ trụ, được thống nhất biểu lộ hoạt động qua hệ thống các Định luật vũ trụ bắt buộc mọi vật chất vô hình hay hữu hình trong vũ trụ phải tuân theo.

I- THỂ XÁC - THỂ DĨ THÁI

II- THỂ TÌNH CẢM HAY CẢM DỤC

III- THỂ TRÍ (HẠ TRÍ VÀ THƯỢNG TRÍ)

IV- TÂM THỨC - LINH HỒN VÀ TINH THẦN
1- TÂM THỨC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÂM THỨC
2- LINH HỒN - HOA SEN CHÂN NGÃ
3- CHÂN THẦN HAY TINH THẦN

V- SỰ TIẾN HÓA CỦA CON NGƯỜI
+ 10 loại Linh hồn tiến hóa: Người Thú giật lùi; 2- Người Thú; 3- Người Lemuria; 4- Người Atnantis (Người trung bình); 5- Nhóm Người Aryan ( Chuyển tiếp - Tích hợp - Thức tỉnh); 6- Người tìm đạo; 7- Người Dự bị; 8- Đệ tử; 9- Điểm đạo đồ; 10 - Chân Sư (Xem thêm GQ1.1)
1- NGƯỜI THÚ - THUẦN CẢM DỤC - THỂ TRÍ MỚI HÌNH THÀNH VÀ BẮT ĐẦU PHÁT TRIỂN
2- NGƯỜI KÉM TIẾN HÓA - THỂ CẢM DỤC LÀ CHỦ ĐẠO - THỂ TRÍ ĐANG PHÁT TRIỂN - CHƯA HÌNH THÀNH PHÀM NGÃ
3- NGƯỜI TIẾN HÓA TRUNG BÌNH - THỂ HẠ TRÍ ĐÃ PHÁT TRIỂN - ĐANG HÌNH THÀNH PHÀM NGÃ CÁ NHÂN (ĐA SỐ NHÂN LOẠI)
4- NGƯỜI CHÍ NGUYỆN - CON ĐƯỜNG DỰ BỊ - PHÀM NGÃ ĐANG HỢP NHẤT CÁC THỂ THẤP - THƯỢNG TRÍ HƯỚNG ĐẾN LINH HỒN
5- NGƯỜI ĐỆ TỬ - CÁC ĐIỂM ĐẠO ĐỒ BẬC THẤP - THỂ PHÀM NGÃ HỢP NHẤT - ĐANG HỢP NHẤT VỚI LINH HỒN
6- CÁC ĐIỂM ĐẠO ĐỒ BẬC BỐN TRỞ LÊN - PHÀM NGÃ HỢP NHẤT VỚI LINH HỒN - CÁC THÁNH NHÂN