QUÂN TỬ TẠO MỆNH: ĐOÁN GIẢI THIÊN CƠ - CHIẾN THẮNG THIÊN MỆNH - NIỀM HY VỌNG VINH QUANG

CÁC DỊCH VỤ TƯ VẤN CÁ NHÂN VÀ DOANH NGHIỆP
KHẨU HIỂU:
TÌM CÁT TRÁNH HUNG - CẢI MỆNH NHƯ Ý - NGŨ PHÚC LÂM MÔN

+ XEM SỐ MỆNH VÀ TV PHÁP CẢI MỆNH CÁT TƯỜNG - VUN BỒI HY VỌNG: Xem tại đây

+ MỞ LỚP HỌC DỰ ĐOÁN TỨ TRỤ VÀ QUẺ DỊCH THƯỜNG XUYÊN: Xem tại đây

+ PHÁP TU PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TOÀN DIỆN - THÀNH BẬC THIÊN TÀI. Xem tại đây

+ NHẬN TƯ VẤN THIẾT KẾ THEO PHONG THỦY VĂN PHÒNG VÀ NHÀ Ở HỢP MỆNH VẬN.

+ MỞ LỚP TU "THIỀN TRÀ" VÀ TU THIỀN LẬP HẠNH GIÚP XA LÌA TÀ DỤC THƯỜNG XUYÊN

+ HỘI QUÁN CAFE PHONG THỦY: HỎI - ĐÁP VỀ BỒI CÁT TRÁNH HUNG - GIẦU CÓ AN KHANG - XA LÌA TÀ DỤC - PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ .... 

* Dịch vụ và Hỏi - Đáp tại số 301 Minh Khai, tầng 4 tòa nhà TTTM Thanh Ngọc, Đông Ngàn, Từ Sơn, Bắc Ninh: Xem tại đây

* TƯ VẤN MIỄN PHÍ vào Sáng thứ bảy hàng tuần, kính xin liên hệ trước để chúng tôi tiếp đón quý khách được chu đáo!

 Kính chúc quí vị luôn bình an, hạnh phúc, vạn sự cát tường như ý - Niềm hy vọng vinh quang!

+ Kính xin mời đọc kỹ: Hướng dẫn Dịch vụ

Pháp hữu vi: Định Đề - Khẩu Quyết - Định Luật Vũ Trụ

TỔNG HỢP KIẾN THỨC MINH TRIẾT
CÁC ĐỊNH ĐỀ - KHẨU QUYẾT - ĐỊNH LUẬT VŨ TRỤ

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU: Tóm lược các Định Đề - Khẩu quyết cần công nhận mà không thể chứng minh
PHẦN HAI: Tóm lược kiến thức chung về Minh triết mới
PHẦN BA: Danh sách Các Định Luật Vũ trụ - Thái Dương Hệ
PHẦN BỐN: Vài Nét Về Luật Tự Nhiên - Luật Sinh Tồn Và Khoa Học Hiện Đại
PHẦN NĂM: ỨNG DỤNG KINH ĐIỂN - MINH TRIẾT VÀO ĐỜI SỐNG
PHẦN SÁU: Phật Học - Triết Học Siêu Trí Tuệ Về Vũ Trụ Và Con Người

Cần xem thêm: CHI TIẾT CÁC LUẬT và bên nhantrachoc.net.vn Tại đây

PHẦN MỞ ĐẦU
CÁC ĐỊNH ĐỀ - KHẨU QUYẾT MÀ CON NGƯỜI CẦN CHẤP NHẬN

I- Minh triết phổ quát:

Nguyên lý phổ quát "Tất cả là một - Một là tất cả", bao hàm tất cả các pháp thế gian và xuất thế gian. Xét về tận cùng thì tất cả các kinh điển của các trường phái, tôn giáo hay Phật pháp đều tuân theo và không ngoài nguyên lý cao tột bất biến này.

1- Sự phân thân là Đạo: Là Đạo trời, biểu lộ là con "Đường đạo" của sự tiến hóa giáng hạ của thế giới vũ trụ không bến bờ. Tất cả sự sống tiến hóa đều xuất phát từ một niệm "Sinh vô minh", một "tia lửa" từ trong tánh giác, chỉ vì khởi "vô minh" muốn soi lại tánh Giác diệu hữu, thường hằng, bất sinh bất diệt mà tạo ra sự sống tiến hóa giáng hạ qua các hình thái vật chất biểu lộ để tiến hóa như: Kim thạch - Thảo mộc - Súc sinh - Con người ..... Cho nên đức Phật dậy, tất cả đều do "TÂM TƯỞNG SANH" là lý này.

2- Các định đề/ Khẩu quyết và định luật vũ trụ: Sự biểu lộ - Đấng biểu lộ "Sự sống suy nhất" tạo ra Thế giới - Chúng sinh tương tục theo "Đạo", với các định đề/ Khẩu quyết của Thánh nhân ban ra cho nhân loại, nhân loại thông minh nhất cũng chỉ có thể chấp nhận và không thể chứng minh. 

3- Các con số biểu lộ: Hệ thống con số biểu lộ dù là giáng hạ hay thăng thượng đều có sự tương ứng với hai hệ âm dương, thiên địa, số sinh và số thành với Thái dương hệ. Hệ 0 - 3 - 7 và 28 - 49; Hệ 0 - 2 - 4 - 8 - 10 và 5 - 12 - 60 - 100 - 1000. Từ đó, theo định luật tương ứng và tương đồng, chúng ta có các con số và đại diện tương ứng số 0 - 1 - 2 - 3 - 4 - 5 .... với tiên thiên và hậu thiên hay còn gọi là bản thể và diệu dụng.

II- Sự phân thân biểu lộ theo Dịch học và Minh triết Đông Tây: Sự hình thành trời đất và vạn vật được thánh hiền nêu ra trong đoạn văn khẩu quyết:

1- Thuyết phân thân:

a/ Thuyết tam phân: Vô cực - Tam phân - Thất phân dẫn đến thế giới chúng sinh tương tục. 

b/ Thuyết nhị phân/ Âm dương: Vô cực - Âm Dương/ Thái cực sinh lưỡng nghi. Lưỡng nghi sinh tứ tượng. Tứ tượng sinh bát quái. Bát quái sinh vạn vật. 

2- Thuyết Âm dương - Ngũ hành: Sự gắn tánh chất, tính khí cho các con số và ngũ hành để nhận biết, phân biệt và quy nạp vạn sự, vạn vật trong thế giới chúng sinh tương tác tương tục, vận hành thông suốt.

3- Thuyết quái - Tam tài: Thiên địa định vị. Sơn trạch thông khí. Lôi phong tương bác. Thủy Hỏa bất tương sạ. Bát quái tương thác. Quy nạp âm dương, ngũ hành, phương hướng, ..... Thiên - Địa - Nhân

III- Theo Phật Pháp: Sự hình thành trời đất và vạn vật được đức Phật dậy trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm:

1- Hư không - Sự sống vũ trụ và hình thành vũ trụ tương tục:

+ Chân không diệu hữu: Hư không thì Vô minh tối tăm vô cùng vô tận; Tánh giác/ Phật tánh đầy khắp hư không vũ trụ, không dư không thiếu.

+ Sinh vô minh - Sự sống luân hồi (Linh hồn): Trong kinh Thủ Lăng Nghiêm, đức Phật dậy: ... Tánh giác/ Như Lai Tạng vốn đã Minh và bất nhị, nhưng khi "Năng lượng sự sống" này "khởi suy nghĩ" muốn soi lại tánh giác là do Vô minh khởi, "khởi tâm nghĩ" là động, động thì hắc ám khởi sinh, tương tục bởi tứ đại trong Hư không. Theo đó, Tánh giác/ Linh hồn bắt đầu con đường luân hồi, tiến hóa qua vô lượng kiếp sống, đủ loại hình hài tồn tại, chu du khắp vũ trụ ... cho đến khi trở về Tánh giác bất nhị, khi đó được xem như hoàn thành xứ mệnh tiến hóa qua luân hồi mà đức Phật là một ví dụ. 

Cũng từ đây mà hình thành trời đất và vạn vật và sự sống tương tục qua luân hồi tái sanh trên cơ sở Luật Nhân Quả. Con người ngay sau khi chết, một sự "Hồi quang phản chiếu như một cuốn phim" thu nạp tất cả nghiệp người đó đã gậy tạo trong suốt cuộc đời, lưu giữ ở Linh hồn/ Thức thứ 8. Linh hồn mang theo Nghiệp của mình sang kiếp sống kế tiếp, Linh hồn bắt buộc phải tái sanh khi "hội tụ đủ duyên với một cặp cha mẹ nào đó để nhập thai", và người mẹ mang thai và bắt đầu hành trình nhận nghiệp báo qua cộng nghiệp - Để trả nghiệp ân oán nợ lần mà mình đã gieo với mọi người có duyên nghiệp.

2- Phật Pháp cao sâu rất nhiệm mầu: Phật pháp bao trùm tất cả các pháp, cũng tức là bao trùm tất cả các tôn giao không phân biệt. Rất nhiều pháp cao sâu nhân loại không thể chứng minh, chỉ có thể thực chứng qua tu hành.

IV- CÁC ĐỊNH ĐỀ MINH TRIẾT THÁNH ĐOÀN - CÁC CHÂN SƯ MINH TRIẾT THỜI HIỆN ĐẠI

I. Định đề (Postulate): Quyển “Luận về Huyền linh thuật” được căn cứ vào bốn định đề căn bản mà kẻ nghiên cứu phải chấp nhận vì nó cung cấp một giả thuyết đáng nghiên cứu và thử nghiệm. Các định đề được liệt kê sau đây theo thứ tự quan trọng của chúng (LVHLT, 20):

1. Định đề thứ nhất: Trong vũ trụ biểu lộ của chúng ta có tồn tại sự biểu hiện của một Năng lượng hay Sự sống vốn là nguyên nhân chịu trách nhiệm cho vô số hình hài sắc tướng và một huyền giai rộng lớn các thực thể có khả năng cảm thụ (sentient beings) tạo thành toàn thể những gì hiện tồn. Định đề này thường được gọi là Vật–Hoạt–Thuyết (hylozoistic theory), mặc dù thuật ngữ này chỉ làm cho rối trí.

2. Định đề thứ hai: xuất phát từ định đề thứ nhất và được phát biểu như sau: Sự sống Duy Nhất, biểu lộ qua vật chất, tạo ra một yếu tố thứ ba đó là ý thức (consciousness). Ý thức này, vốn dĩ là kết quả của sự hợp nhất của hai cực tinh thần và vật chất, là linh hồn của vạn vật; nó thấm nhuần mọi chất liệu (substance) hay năng lượng biểu lộ ra bên ngoài; nó nằm dưới mọi hình hài, dù cho đó là hình hài của đơn vị năng lượng mà chúng ta gọi là một nguyên tử, hay là hình hài của con người, một hành tinh hay một Thượng Đế. Đây là Tự Định Thuyết (Theory of Self–determination).

3. Định đề thứ ba: Mục tiêu (object) mà theo đó sự sống chiếm ngự hình hài và mục tiêu của thực thể biểu lộ là việc khai mở ý thức hay là sự thiên khải của linh hồn. Định đề này có thể được gọi là Thuyết Tiến Hóa Ánh sáng (Theory of the Evolution of Light).

4. Định đề thứ tư: Mọi sự sống đều biểu hiện theo chu kỳ (cyclically). Đây là Thuyết Tái Sinh (Theory of Rebirth) hay Thuyết Luân Hồi (Re–incarnation), minh chứng của định luật chu kỳ. Đó là các đại chân lý ẩn tàng (great underlying truths) tạo thành nền tảng của Minh triết Muôn đời (Ageless Wisdom)– sự hiện tồn của sự sống và việc phát triển của ý thức qua việc chiếm hữu hình hài theo chu kỳ. (LVHLT, 8–10)

PHẦN HAI
TÓM LƯỢC KIẾN THỨC MINH TRIẾT THÁNH ĐOÀN

+ Các định luật vũ trụ - Thái dương hệ - Thiên nhiên và Thế giới chúng sinh.

+ Các tương ứng - Tương đồng giữa con người - Vạn Sự - Vạn vật.

I. Định luật (Law, Luật) :

+ Định luật là ý chí (will) của bảy vị Thái Dương Thượng Đế (Deities) đang đặt tác dụng (impression) của nó lên vật chất (substance) ngõ hầu gây nên (produce) một chủ đích (intent) đặc biệt nhờ phương pháp của quá trình tiến hóa.(TLHNM–I, 62)

+ Định luật là sự áp đặt (imposition) của ý chí và mục tiêu của những gì vô cùng vĩ đại (superlatively great). Do đó, nó vượt ngoài tìm hiểu biết của con người. Một ngày nào đó, con người phải nhận biết rằng tất cả các định luật trong thiên nhiên đều có các đối phần tâm linh cao siêu của chúng…(CTNM, 30)

+ Nên nhớ rằng một định luật chỉ là hiệu quả của hoạt động sáng suốt liên tục của trạng thái Sự sống (Life aspect) khi nó tác động kết hợp với vật chất. (TLHNM–I, 377)

+ Các định luật của vũ trụ chỉ là các cách biểu hiện, các xung lực của sự sống và đường lối hiện tồn hay hoạt động của Đấng mà trong Ngài chúng ta sống, hoạt động và hiện tồn. Sau rốt, không có việc né tránh (avoiding) các định luật này, và không có việc khước từ (denying) chúng vì chúng ta mãi mãi hoạt động theo chúng, và chúng chi phối, kềm chế (theo quan điểm của Hiện Tại Vĩnh Hằng) tất cả những gì xảy ra trong thời gian và không gian. Các định luật đều có tính chất huyền linh và cơ bản.(CVĐĐ, 25)

II- DANH SÁCH CÁC ĐỊNH LUẬT VŨ TRỤ VÀ THÁI DƯƠNG HỆ CHÚNG TA

1. Lưu ý về dịch thuật:

- Law of Periodicity - Định luật Tuần Hoàn, là lấy theo môn học 110- MFVN, cũng trích dịch nghĩa từ LVLCK bản tiếng Anh (tr 5);

- Law of Periodicity - Trong LVLCK (tr 5–6), Bác Thông Thiên Học thì dịch là Định Luật Chu Kỳ;

- Định luật Chu Kỳ - Law of Cycles (Theo Chiêm Tinh học Nội Môn, tr 89)

2. Bảng Các Định Luật: Luật Vũ Trụ/ Luật Siêu Nhiên - Luật Tự Nhiên - Luật Sinh Tồn)
* Lưu ý nguồn: Danh sách cần đồng bộ trong "Các Định Luật" Tooltip

0- Định Luật - Laws:     Xem chi tiết
1- Định Luật Vũ Trụ - Cosmic Laws              Xem chi tiết
2- Định Luật Tuần Hoàn - Law of Periodicity    Xem chi tiết
3- Ba ĐL Vũ Trụ: Định Luật Tổng Hợp - Law of Synthesis...   Xem chi tiết
4- Ba ĐL Vũ Trụ: Định luật Hút và Đẩy - Law of Attraction and Repulsion...   Xem chi tiết
5- Ba ĐL Vũ Trụ: Định luật Tiết kiệm/ ĐL Vật Chất - Law of Economy...   Xem chi tiết
7- Bảy ĐL Thái DH: Định Luật Bác Ái ( BĐLTHD ) - Law of Love...      Xem chi tiết
8- Bảy ĐL Thái DH: Định Luật Cố Kết (BĐLTHD) - Law of Cohesion...   Xem chi tiết
6. Định luật Kết hợp (BĐLTHD) - Law of Coalescence     Xem chi tiết
7. Định luật Hy sinh Và Tử Vong (BĐLTHD) - Law of Sacrifice and Death...    Xem chi tiết
8. Định luật Kiểm soát Từ Điện (BĐLTHD) - Law of Magnetic Control...      Xem chi tiết
9. Định luật Phân rã (BĐLTHD) - Law of Disintegration...        Xem chi tiết
10. Định luật Quy Định (BĐLTHD) - Law of Fixation...      Xem chi tiết
11. Định luật Rung động (BĐLTHD) - Law of Vibration...    Xem chi tiết
13 Định luật Phản Bổn Hoàn Nguyên - Law of Return      Xem chi tiết
14 Định luật Tương Đối - Law of Relativity      Xem chi tiết
15 Định luật Ái Lực - Law of Affinity      Xem chi tiết
16 Định luật Ái lực Hành tinh - Law of Planetary Affinity ...    Xem chi tiết
17 Định luật Ái lực Hóa học - Law of chemical affinity...      Xem chi tiết
18 Định luật Báo Phục - Law of Retribution       Xem chi tiết
19 Định Luật Chu Kỳ - Law of Cycles     Xem chi tiết
20 Định Luật Chuyển Hóa Nghiệp Quả - Law of Karmic Transformation   Xem chi tiết
21 Định luật Cô Lập hay Giới Hạn - Law of isolation or limitation    Xem chi tiết
22 Định luật Đẩy - Law of repulse - Law of Repulsion...
+ Định luật của mọi Thiên Thần Hủy Diệt - Law of all Destroying Angels    Xem chi tiết
23 Định luật Hấp dẫn - Law of Attraction                                         Xem chi tiết
24 Định luật Hấp dẫn Hỗ tương - Law of Mutual Attraction     Xem chi tiết
25 Định luật Hệ Quả - Law of Consequences     Xem chi tiết
26 Định luật Hoa Sen - Law of The Lotus...      Xem chi tiết
27 Định luật Hoàn Thiện - Law of Perfection   Xem chi tiết
28 Định luật Hợp nhất Thái dương - Law of SolarUnion...      Xem chi tiết
29 Định luật Huyền linh - Occult law      Xem chi tiết
30 Định luật Hy sinh - Law of Sacrifice...    Xem chi tiết
31 Định luật Lặp lại - Law of Repetition     Xem chi tiết
32 Định luật Liên tục - Law Of Continuity    Xem chi tiết
33 Định Luật Luân Hồi/ Tái Sinh - Law of Rebirth     Xem chi tiết
34 Định luật Lũy Tiến - Law of Accretion     Xem chi tiết
35 Định luật Ma Sát - Law of Friction...      Xem chi tiết
36 Định luật Mở rộng - Law of Expansion...      Xem chi tiết
37 Định luật Nghiệp Quả - Law of Karma      Xem chi tiết
38 Định luật Nhân Quả/Nhân và Quả - Law of Cause and Effect    
+ Định luật Tác động và phản tác động- Law of action and reaction     Xem chi tiết
39 Định luật Phân Hủy - Law of Dissolution     Xem chi tiết
40 Định luật Phát xạ - Law Of Radiation...     Xem chi tiết
41 Định luật Phóng hiện Linh hoạt - Law of Active Precipitation     Xem chi tiết
42 Định luật Phụng Sự - Law of Service...      Xem chi tiết
43 Định Luật Quân Bình - Law of Equilibrium     Xem chi tiết
44 Định luật Tất yếu Nghiệp quả - Law of KarmicNecessity      Xem chi tiết
45 Định luật Thăng Tiến - Law of Elevation     Xem chi tiết
46 Định luật Thích Nghi - Law of Adaption...     Xem chi tiết
47 Định luật Thời Cơ - Law of Expediency - Luật Hoàn cảnh Thuận lợi     Xem chi tiết
48 Định luật Tiến bộ - Law of progress...     Xem chi tiết
49 Định luật Tiến Bộ Tập thể - Law of Group Progress...     Xem chi tiết
50 Định luật Tiến hóa hay Tiến Hóa Thái Dương - Law of Evolution     Xem chi tiết
51 Định luật Tiết Điệu hay Nhịp Điệu - Law of Rhythm     Xem chi tiết
52 Định luật Trách nhiệm Nghiệp quả - Law of Karmic Liability     Xem chi tiết
53 Định luật Trọng lực - Law of Gravitation     Xem chi tiết
54 Định luật Từ điện -Law Of Magnetism...     Xem chi tiết
55 Định luật Tử Vong - Law of Death     Xem chi tiết
56 Định luật Tương Tác Rung động - Law of vibratory interplay     
(Tương Tác Năng Lượng - Năng lượng Tương Tác)     Xem chi tiết
57 Định luật Tương Ứng/ Tương Đồng - Law of Correspondences or of Analogy     Xem chi tiết
58 Định luật Vật chất - Law of Matter     Xem chi tiết
59 Định luật về Bất Toàn - Law of Imperfection     Xem chi tiết
60 Định luật về các Trường phái - Law of the Schools      Xem chi tiết
       (Định luật Bác ái và Ánh sáng???)

61 Định luật về Chất Liệu - Law of Substance     Xem chi tiết
62 Định luật về Màu Sắc - Law of Colour...     Xem chi tiết
63 Định luật về Tính dục - Law Of Sex...     Xem chi tiết
64 Định luật Xung lực Từ điển - Law of Magnetic Impulse...     Xem chi tiết
65 Định luật Hợp Nhất Cực - Law of Polar Union     Xem chi tiết

+ Nguồn: Sách Danh sách các định đề và định luật

III- CÁC GHI CHÚ VỀ ĐỊNH LUẬT

A- Định luật gốc vũ trụ:

+ Định Luật Tuần Hoàn – Law of Periodicity: Định luật này chi phối mọi biểu lộ, dù là biểu lộ của một Thái Dương Thượng Đế qua một Thái Dương hệ, hay là biểu lộ của con người qua hình hài. Định luật này cũng kiểm soát trong mọi giới của thiên nhiên.

+ Ba định luật lớn - Căn bản của vũ trụ: Định Luật Tuần Hoàn và Ba Định luật căn bản/ Gốc vũ trụ này thuộc về hệ thống vĩ đại nhất (đã được tất cả các nhà thiên văn học nhận biết), mà chúng ta là một phần trong đó:

1– Định luật Tổng hợp (Law of Synthesis)

2– Định luật Hút và Đẩy (Law of Attraction and Repulsion)

3– Định luật Tiết Kiệm hay Vật chất (Law of Economy); (LVLCK, 219):

Ba định luật gốc Vũ Trụ: Hoạt động xoắn ốc theo chu kỳ tuần hoàn này, vốn tách biệt với mọi hình hài, có lẽ có thể được hiểu một cách thực tế hơn nếu chúng ta khảo cứu nó dưới hình thức diễn đạt của bốn định luật, đến lượt xét mỗi định luật đó một cách vắn tắt:

B- Các Định Luật phụ của Ba định luật gốc:

1- Các Định Luật Phụ Của Định Luật Tổng Hợp

2- Các định luật phụ của Định luật hút (1166 - LVLCK, 25/ Mục lục)

1. Định Luật về Ái Lực Hóa học (Law of Chemical Affinity). ......... 1168
2. Định Luật về Tiến Bộ (Law of Progress).                      ............... 1168
3. Định Luật về Giới Tính/ Tính dục (Law of Sex).           ................ 1169
4. Định Luật Từ Điện/ Từ Điển (Law of Magnetism).     ................. 1170
5. Định Luật về Phát Xạ (Law of Radiation).                   ................. 1171
6. Định Luật của Hoa Sen/ Hoa Sen (Law of the Lotus)................. 1171
7. Định Luật về Màu Sắc.                                              ................. 1172
8. Định Luật về Sức Hú/ Trọng Lực (Law of Gravitation)............... 1172
9. Định Luật Ái Lực Hành Tinh (Law of Planetary Affinity)........... 1173
10. Định Luật Hợp Nhất Thái Dương (Law of Solar Union)......... 1173
11. Định Luật Đạo Tràng/ Các Trường Phái/ Định Luật về Tình Thương và Ánh Sáng.   (Law of the Schools)

+ Mời xem chi tiết các Định Luật Phụ của Định Luật Hút

3- Bốn Định luật phụ của Định Luật Tiết Kiệm là (LVLCK, 219):

3.1- Định luật Rung Động (Law of Vibration):

3.2- Định luật Thích Nghi (Law of Adaption):

3.3- Định luật Đẩy (Law of Repulsion):

3.4- Định luật Ma Sát (Law of Friction):

* Tham khảo thêm: Định Luật Tiết Kiệm (tr, 214 - CTHNM, 19)

- Hiệu quả của Định Luật Tiết Kiệm trong vật chất .... 214

C- Các định luật về tư tưởng ....................................... 567 - CTHNM, 23

Ba định luật cấp vũ trụ ....................................... 567
Bảy định luật cấp thái dương hệ ............ ........... 569

C- Bảy Định luật Thái Dương Hệ, đều có tương quan với 7 cõi, là (LVLCK, 574–596):

1/ Định luật Rung động (Law of Vibration): Đây là định luật của cõi thứ nhất …

2/ Định luật cố kết/ Kết Hợp (Law of Cohesion/ Coalescence): Đây là một trong các định luật chi nhánh của Định luật Hút Vũ trụ… Đây là một trong các định luật quan trọng nhất của Thái Dương Hệ, nếu có thể phân biệt về bất cứ mặt nào;

3/ Định luật Phân rã (Law of Disintegration): Đây là định luật chi phối sự hủy diệt của hình hài để cho sự sống nội tại có thể tỏa chiếu đầy đủ. Định luật này là một khía cạnh khác của định luật Cố Kết…

4/ Định luật Kiểm soát Từ Điện (Law of Magnetic Control): Định luật này là định luật căn bản chi phối Tam Thượng Thể Tinh thần. Định luật này kềm chế Chân Ngã trong linh hồn thể… Đó là định luật của cõi trực giác.

5/ Định luật Quy Định (Law of Fixation): Đây là định luật đang chi phối cõi trí, có sự tương ứng to tát hơn của nó trong Định luật Nghiệp Quả trên cõi trí Vũ trụ.

6/ Định luật Bác Ái (Law of Love): Định luật Bác ái thực ra chỉ là định luật của Thái Dương Hệ đang biểu hiện trên tất cả các cõi.

7/ Định luật Hy sinh và Tử Vong (Law of Sacrifice and Death): Định luật này chi phối sự phân rã từ từ của các hình hài cụ thể và sự hy sinh của chúng cho sự sống tiến hóa và được nối kết chặt chẽ trong sự biểu lộ của nó với cung thứ 7.

D- Bảy Định Luật Về CÔNG VIỆC TẬP THỂ

Giành cho những người Phụng sự nghiên cứu chuyên sâu về năng lượng

Bảy Định Luật và các Biểu Tượng

TT Tên thông thường Tên huyền bí Biểu tượng Năng lượng Cung
1 Định Luật Hy sinh Định Luật của
Các Đấng Chọn Tử Vong
Thập giá hồng
với Hoàng Điểu.
Luồng sinh lực Cung 4
Yếu tố nhất quán
2 Định Luật Xung
Lực Từ Điện
Định Luật về
Hợp Nhất Cực
Hai quả cầu Lửa
và tam giác
Năng Lượng Phát Xạ
Cung 2. Yếu tố biểu lộ.
3 Định Luật phụng sự Định Luật của Thủy và Ngư Bình nước trên đầu người Năng lượng tuôn ra của
Cung 6. Yếu tố làm sinh động
4 Định Luật  Đẩy Định Luật của mọi Thiên Thần
hủy diệt
Một Thiên Thần
với thanh kiếm lửa
Năng Lượng khước từ của Cung 1
Yếu tố phân tán.
5 Định Luật Tiến Bộ Tập Thể Định Luật về sự nâng cao Núi và Sơn dương Năng lượng tiến hóa
Cung 7. Yếu tố tiến hóa
6 Định Luật Đáp Ứng Mở Rộng (Tên gọi không được đưa ra) Mặt Trời cháy đỏ hồng Năng lượng mở rộng của Cung 3
Yếu tố thích nghi.
7 Định Luật về Tứ bộ thấp Định Luật về hợp nhất dĩ thái Hình Nam và Nữ
đặt đâu lưng
Năng lượng lửa của Cung 5.
Yếu tố đem sinh lực.

 

+ Mời xem chi tiết: Bảy định luật tại đây

E- Thông Tin Bổ Xung Liên Quan Đến Các Định Luật

1- Đoạn E - Chuyển động trên cõi trí ............... .. 1027 - LVLCK, 25

+ Các kết quả hoạt động - Các Định luật liên quan... 1039

Định luật về sự mở rộng ................................... 1040
Định luật về sự trở về của Chân Thần ............... 1046
Định Luật về sự tiến hoá thái dương ................ 1054
Định Luật về bức xạ ................................... 1060

2- Các liên hệ của nhóm ............................. 1213 - LVLCK, 26

Ba liên hệ về nguyên tử .................................... 1215
Bảy định luật cho công việc tập thể ...................... 1216

* Nhân Trắc Học: Hy vọng phương pháp nghiên cứu học tập và thực hành giáo lý ngàn đời, Lời Đức Phật dậy luôn tương ứng với mọi Sách về Kinh điển, Minh Triết kim cổ.