THÔNG KÊ TƯƠNG ỨNG
CÁC NHỊ PHÂN - TAM PHÂN CƠ BẢN GIỮA ĐẠI VÀ TIỂU THIÊN ĐỊA
Muôn pháp quy về một - Thái cực sinh lưỡng nghi - Con người là lưỡng tính Âm Dương
Vũ trụ của chúng ta với hằng hà sa số thiên hà là biểu hiện của Sự Sống đó từ Ba Ngôi
Tam quang phổ chiếu thấu tam tài - Chiếu khắp trời, đất, người
BẢNG CÁC TƯƠNG ỨNG TAM VÀ NHỊ PHÂN
THEO PHẬT PHÁP - MINH TRIẾT - DỊCH HỌC - KHOA HỌC
[ ĐANG CẬP NHẬT, CÒN NHIỀU SAI SÓT, KÍNH XIN CHỈ THAM KHẢO]
Ghi chú:
+ 33 tầng trời: 4 hướng cõi Trời Đao Lợi có, mỗi hướng có 8 cõi Trời, cộng ngôi giữa là 8 x 4 + 1 = 33 Cõi Trời
(HT Tuyên Hóa giảng giải: Thiên chủ cõi trời Tam Thập Tam là tiền thân của người nữ ấy (Làm đại phúc do sửa chùa), tức cũng là chân thần, thượng đế, chủ tể vạn vật mà Gia Tô Giáo, Thiên Chúa Giáo sùng bái. Vì y làm Thiên chủ cõi trời và cai quản nhân gian. .... Nhân Ðà La này là Trời Ðế Thích, một danh hiệu trong 108 danh hiệu. ....;
Tam quang là Trời - Trăng - Sao phổ chiếu Tam tài. Ba quang là văn tự bát nhã quang, quán chiếu bát nhã quang, thật tướng bát nhã quang. Thật tướng bát nhã quang tức là thậm thâm bát nhã quang. Soi thấy năm uẩn đều không. Dùng ba quang chiếu thấu ba tài, tức chiếu khắp trời, đất, người.
Nhị Thập Bát Tú này, là Thần ban ngày. Mỗi ngày đều có một vị Thần ban ngày đến quản. Ngày này hoặc là thuộc về thủy, hỏa, kim mộc, thổ .v.v... Xem tên thì biết ngay. Nhị Thập Bát Tú này cho đến tất cả các vì sao đều bao quát trong Phật giáo. Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ, tác dụng trong hư không thật là không thể nghĩ bàn. Mỗi tháng ba mươi ngày, Nhị Thập Bát Tú này luân phiên, một lần là một vòng, luân phiên hết lại bắt đầu lại. Mỗi ngày có bốn vị Công tào. Các vị ấy là năm trị, tháng trị, ngày trị.
Mỗi một thời thần là ai quản đều có nhất định. Nhị Thập Bát Tú này, là quản thiện ác, phàm là người làm thiện ác, các Ngài đều ghi nhớ hết, so với máy vi tính còn rõ hơn. Người không hiểu Phật pháp thì nói Phật giáo không nói về trời, không nói về ngũ hành. Thực ra thế gian chẳng có một pháp nào, mà chẳng phải là Phật Pháp.
BẢNG THÔNG KÊ CÁC CẶP ĐỐI
LƯU Ý: SỰ DIỄN GIẢI CÁC BƯỚC BIỂU LỘ NĂNG LƯỢNG CỦA VŨ TRỤ THẬT RA LUÔN LUÔN LÀ ĐỒNG THỜI BIỂU HIỆN | ||||
TÊN 3 NGÔI | BẤT NHỊ - BẤT BIẾN | TRUNG ĐẠO | NHỊ NGUYÊN - BIẾN ĐỘNG | Xem thêm |
Trạng thái | Laya/ bản nguyên chưa biến phân | |||
Diễn giải | Điểm không của vật chất - Phân hóa ngưng lại | |||
Vũ trụ | Thượng đế Tam phân | Thái dương hệ Tam phân | Con người Tam phân | Xem thêm |
Thượng đế | Thượng đế ngôi I - Logos | Thượng đế ngôi II - Vishnu | Thượng đế ngôi III - Brahma | |
Chuyển động quay tròn [Ở Vũ trụ quay soắn ốc có định kỳ, tuần hoàn, đi lên] | ||||
Ngài tập hợp các nguyên tử lại thành Hình hài => PT Tâm thức qua 5 cõi | ||||
Lửa | Lửa điện (Trong Hư không) | Lửa Thái dương (Trong Mặt trời) (Trộn lẫn Lửa Tinh thần + Lửa Vật chất tạo ra trong Thời gian và Không gian ....) |
Lửa do ma sát (Trong vật chất) | |
Năng lượng DƯƠNG | Năng lượng THĂNG BẰNG | Năng lượng ÂM | ||
Ý chí hiện tồn/ Shiva | Kiến tạo hình hài/ Vishnu | Ngôi lời/ Logos/ Quán Thế Âm | ||
Vũ trụ bản nguyên, cội nguồn vạn hữu: Vô Ngã, Vô hiện, có trước vũ trụ biểu lộ | Biểu lộ Sự sống và Sắc tướng, Lưỡng nguyên nguyên thủy - 2 cực của Thiên Nhiên (Sự sống - Sắc tướng; Tinh thần - Vật chất; DƯƠNG - ÂM; Phụ - Mẫu các thế giới; Chủ động - Thụ động ......) | Toàn Linh Trí, kiểu mẫu, cội nguồn của vạn vật, nguồn năng lượng tạo hình, kho tàng nguyên hình | ||
Tam Bảo | PHẬT | PHÁP | TĂNG | |
1.Trụ trì TB | Phật bảo: Tượng, tranh vẽ | Kinh điển, trước tác hiền thánh | Người xuất gia thọ giới tu hành | |
2.Hóa tướng | Đức Thích Ca Mâu Ni | Tứ Thánh đế, Bát chánh Đạo ..v...v.. | Các Thánh đệ tử xuất gia | |
3.Nhất thể Tam Bảo | Phật có năng lực giác chiếu nên gọi là Phật bảo, | Bổn thể của pháp có năng lực sanh ra Phật tánh của chư Phật cho nên Pháp có đầy đủ tính chất của Phật bảo. Bản thân của Pháp có công năng quỷ trì cho nên Pháp là Pháp bảo | Các pháp bình đẳng không hề chướng ngại nên trong Pháp có đầy đủ ý nghĩa của Tăng bảo | |
4.Lý thể | Tất cả chúng sinh đều có đầy đủ bản chất của Tam Bảo trong mỗi tự thân | |||
Diễn giải | Giác ngộ | Chân lý | Nhóm người hòa hợp/ Lục hòa | |
Minh triết | CHA/ CHÚA CHA | CON/ CHÚA CON | MẸ/ THÁNH THẦN | |
Sự sống | Tinh thần - Chân tâm - Tánh giác | Linh hồn - Tâm thức - Minh triết | Trí phân biệt - Vật chất - Sắc tướng | |
Ba Cung | Cung I | Cung II | Cung III | |
Cung 1 | Cung 2 | Cung 3 | ||
Trạng thái | Sự sống hợp nhất | Bác ái | Vật chất | |
Minh triết | Ý chí & Thiên ý | Bác ái & Minh triết | Thông tuệ & Hoạt động | |
Ấn giáo | Shiva, Ngôi Hủy Diệt | Vishnu, Ngôi Bảo Tồn | Brahma, Ngôi Sáng Tạo | |
Hoạt động | Quyền lực từ | Kết hợp của Linh từ | Các công thức toán học | |
Tam quang | Trời/ Mặt trời | Sao/ Các ngôi sao | Trăng/ Mặt trăng | |
Diễn giải | Văn tự bát nhã quang | Quán chiếu bát nhã quang | Thật tướng bát nhã quang | |
Tam tài | Thiên | Nhân | Địa | |
Tam tinh | Phúc tinh/ Sao phước/ May mắn (Thuộc Phúc trong 5 phúc) |
Lộc tinh/ Sao lộc/ Bổng lộc (Thuộc Phúc trong 5 phúc) |
Thọ tinh/ Sao thọ/ Sống lâu (Thuộc Phúc trong 5 phúc) |
|
Chủ nhân | Nhân gian có Thiên chủ | Nhân loại có Vua/ Tổng thống | Đất đai có Địa chủ/ Thần thổ địa | |
Tinh thần | Linh hồn | Xác thân | ||
Sự sống | Tâm thức | Sắc tướng | ||
Con người | Chân thần | Chân ngã | Phàm ngã | |
Linh ngã | Thượng ngã | Phàm ngã | ||
Tinh thần | Biệt ngã | Phàm ngã | ||
Điểm | Tam nguyên | Tứ nguyên | ||
Phàm nhân | Phàm ngã | Xác thể/ Vật chất | ||
Ở đất | Chất hơi | Chất lỏng | Chất đặc | |
Chân nhân | Ngôi (i)- Atma | Ngôi (ii)- Boud dhi ( Bồ-đề) | Ngôi (iii)- Manas ( Trí-tuệ ) | |
Ở người | Ý/ Ý chí/ Lý chí | Khẩu/ Nói/ Thuyết pháp | Thân/ Dĩ thái/ Xác thân | |
Phát triển Trí tuệ/ Ba giới | Linh hồn: Trực giác/ Thượng trí Nhân loại: Trí năng/ Hạ trí Động vật: Bản năng/ Vô trí |
|||
Ở người | Thần | Khí | Tinh | |
Quẻ Văn Thù | Ký tự trên ứng Trời | Ký tự giữa ứng Người | Ký tự dưới ứng đất | |
Quẻ Dịch | Hào trên ứng Trời | Hào giữa ứng Người | Hào dưới ứng đất | |
....................... | ......................................................................... | ......................................................................... | ......................................................................... | ......................... |
BẢNG CÁC CẶP NHỊ NGUYÊN BẢN NGUYÊN VŨ TRỤ
[MỘT GÓC NHÌN KHÁC TƯƠNG ỨNG VỚI BẢNG TAM PHÂN BÊN TRÊN]
LƯU Ý: SỰ DIỄN GIẢI CÁC BƯỚC BIỂU LỘ NĂNG LƯỢNG CỦA VŨ TRỤ THẬT RA LUÔN LUÔN LÀ ĐỒNG THỜI BIỂU HIỆN | ||||
CHỦ ĐỀ | THUẬT NGỮ NHẤT NGUYÊN |
THUẬT NGỮ NHỊ NGUYÊN |
THUẬT NGỮ TAM NGUYÊN |
CĂN CỨ |
I- VŨ TRỤ BIỂU LỘ | ||||
Bản nguyên vũ trụ |
TÁNH GIÁC [Không đồng khác/ Bất nhị] |
|||
Tánh giác bỗng dưng bất giác, khởi vọng tưởng muốn soi lại Tánh giác "TẤT CẢ BIỂU LỘ ĐƯỢC HIỂU LUÔN LÀ BA TRONG MỘT " |
[ I ] TÁNH GIÁC BẤT GIÁC [Phân thành Đồng - Khác] "BA LÀ MỘT" "Hư không Linh minh" "Thái cực tiền vũ trụ" |
[ II ] VỌNG NĂNG/ NĂNG TÁNH GIÁC MÊ TÁNH GIÁC SINH VỌNG GIÁC (ĐỐI CỰC CỦA HƯ KHÔNG) Sinh phát Ánh sáng Quang Minh muốn soi lại Tánh giác vốn Minh |
[ III ] VỌNG SỞ/ SỞ TÁNH DỤNG SỰ VỌNG MINH ĐỐI VỌNG GIÁC (ĐỐI CỰC CỦA ÁNH SÁNG) Sinh có Bóng tối Hư không Vô minh mê mờ mù mịt |
|
Diễn giải thêm SINH RA đồng - khác: - Năng: Cái giác sau khởi vọng mê |
TÁNH GIÁC BẤT GIÁC ( Là "Thể" ) |
=> SI và ÁI trong Mê muội phát sinh gây ra mê lầm cùng khắp nên (Bao hàm chứa Thể - Dụng) |
=> Cái Mê lầm tương tác thành biến hóa liên miên không dừng dứt lên ( Là "Dụng" ) |
|
Diễn giải thêm biểu lộ HƯ KHÔNG LÀ ĐỒNG THẾ GIỚI LÀ DỊ |
BIỂU LỘ TRONG TÁNH GIÁC BẤT GIÁC SINH MÊ "HƯ KHÔNG LINH MINH" |
HƯ KHÔNG VÔ CỰC LÀ ĐỒNG [Hư không mờ tối, không chống đối các hình thể phát huy trong nó: hễ mặt trời soi thì sáng, mây ùn thì tối, gió lay thì động, trời tạnh thì trong, hơi đọng thì đục, bụi nổi thì mù, nước lặng thì lóng lánh] (Cung Một: Hư không linh minh, các Đại không ngăn ngại nhau) |
THẾ GIỚI LÀ DỊ (Cung Ba biến hóa) |
|
CUNG BA BIỂU HIỆN VŨ TRỤ | BIẾN PHÂN ỨNG CUNG MỘT | BIẾN PHÂN ỨNG CUNG HAI | BIẾN PHÂN CỦA CUNG BA | |
TỪ ĐÂY TRỞ XUỐNG | SẮP SẾP | VÀ DIỄN GIẢI LẠI CÁC NĂNG | LƯỢNG PHÂN HÓA | |
THỨ TỰ PHÂN HÓA CÁC BƯỚC | NHẤT NGUYÊN | NHỊ NGUYÊN | TAM NGUYÊN | |
Hình thành năng lượng phân cực ÂM - DƯƠNG |
NĂNG LƯỢNG ÂM (Hư không thì trong lặng, không có lay động) |
NĂNG LƯỢNG QUÂN BÌNH | NĂNG LƯỢNG DƯƠNG (Lay động là Trần cảnh) |
|
HƯ KHÔNG TỐI TĂM BẤT ĐỘNG | NHẤT THÀNH NHỊ NGUYÊN | VỌNG SINH LAY ĐỘNG/ GIÓ | ||
Vọng "Giác + Minh" tương tác CẶP ĐỐI HỢP sinh ra con "Linh hồn luân hồi/ Tàng thức" | ÂM KẾT DÍNH VỚI DƯƠNG | QUANG MINH THỨC 8 [PHÁT ÁNH SÁNG LÀM MẤT BẢN THỂ TÁNH GIÁC] |
DƯƠNG TÌM ÂM ĐẮM ĐUỐI | |
Tánh giác biến hóa và biểu hiện | Các Đại bản nguyên âm sinh thành | Các Tâm Thức khởi sinh thành | Các Đại bản nguyên dương sinh thành | |
Kết quả Tánh giác kết dính với cái Vọng, sinh ra Tánh thấy hiện hữu và các Tánh khác cùng phát minh | LỬA MA SÁT | LỬA THÁI DƯƠNG [CÁC TÁNH THỨC "THẤY, NGHE, HIỂU, BIẾT" HIỆN HỮU] |
LỬA ĐIỆN | |
Đồng tánh hợp thành | Kim luân bảo trì Quốc độ | Sinh các Đại bản nguyên | Phong luân nắm giữ Thế giới | |
Phong luân + Kim luân sinh | Thủy đại - Tánh Ẩm ướt và hướng xuống. Chất làm kết dính |
Sự sống biểu lộ qua hình hài Kết các Đại chủng thành Sắc |
Hỏa đại - Tánh sinh Nhiệt và hướng lên. Chất làm tan dã |
|
Hình thành các Đại chủng và Tâm thức đi vào luân hồi (Kim quy về Địa) | Các chủng: Địa đại và Thủy đại biến hóa vô cùng | Tâm thức kết nghiệp hình thành muôn chúng sinh đi luân hồi | Các chủng: Phong đại và Hỏa đại biến hóa vô cùng | |
Sự sống tinh anh biểu lộ giáng hạ có vố số ở khắp nơi |
Các tinh linh (Tính Âm); ngũ hành tiến hóa vật chất |
Các Linh tánh biểu lộ và tiến hóa qua kinh nghiệm luân hồi | Các tinh linh (Tính Dương); Ngũ hành tiến hóa vật chất |
|
SẮC TƯỚNG VÀ LUÂN HỒI | HƯ KHÔNG TRÙM KHẮP | LINH HỒN LUÂN HỒI | SÁNG TẠO SẮC TƯỚNG | |
HÌNH THÀNH TAM TẾ 1- Nghiệp tướng: Kết cái tối tăm thành Sắc |
[Vọng minh Vô minh, mông muội, mê lầm => Ngoan không] |
Tánh Giác (Xuất hiện Cung I |
Trong Ngoan không + Lực Vô minh => Chuyển Trí sáng suốt thường hằng thành Vọng kiến của TRÍ NĂNG = Nghiệp tướng. Trong Hư không mê muội kết cái tối tăm thành SẮC (Lửa điện) |
|
HÌNH THÀNH TAM TẾ 2- Chuyển tướng: Xuất hiện năng giác |
Nền tảng, tham gia vào tiến trình hoạt động biểu lộ vũ trụ tiến hóa |
Tánh giác biến thành Năng giác (Xuất hiện Cung II |
Do Ngoan không nương vào Vô minh mà chuyển trí sáng bản hữu thành cái thấy sai lầm từ Năng giác = Chuyển tướng (Lửa Thái dương) |
|
HÌNH THÀNH TAM TẾ 3- Hiện tướng: Xuất hiện năng kiến |
Nền tảng, tham gia vào tiến trình hoạt động biểu lộ vũ trụ tiến hóa |
Tánh giác biến thành Năng kiến, nhìn lâu Vọng kiến sinh khởi thành Sắc chất mà nó ánh hiện ra => Người, cảnh và núi sông đất liền biến hiện ra (Xuất hiện Cung III |
Do khởi đầu Nghiệp tướng không thể thấy nên Năng kiến - CÁI THẤY nhìn lâu khiến vọng kiến sinh khởi thành sắc chất mà nó ánh hiện ra. Đây gọi là NHÌN LÂU HÓA RA MỎI MỆT, như trong mơ thấy người và cảnh, ảo ảnh như núi sông đất liền. Đây là hiện tướng (Lửa ma sát) |
|
TĂNG | PHẬT | PHÁP | ||
CÁC VÌ SAO | MẶT TRỜI | MẶT TRĂNG | ||
ĐỊA | NHÂN | THIÊN | ||
Hình thành Thế giới, chúng sinh | NÚI SÔNG, AO HỒ, BIỂN | 10 PHÁP GIỚI CHÚNG SINH | GIÓ, MÂY, KHÍ, NÓNG, LẠNH | |
II- CHIÊM TINH HỌC | ||||
Tam giác: Ngôi 3 biểu lộ qua 3 Cung Hoàng đạo => Kết tinh tiền tài | Capricorn [Ma kết] | Libra [Thiên bình] | Taurus [Kim ngưu] | |
Các Hành tinh biểu lộ tiền tài | Thổ tinh [Saturn] | Kim tinh [Vennus] | Kim tinh [Vennus] |
|
Các Giới biểu lộ tiền tài | Giới khoáng vật | Giới thực vật | Giới động vật | |
Biểu tượng sự tạo ra bởi việc "Nhập lại của Tinh thần & Vật chất" ở cõi Trần | Tiền tài/ Vàng | Tính dục (Sex) | Thiên luật, quyền năng biểu lộ | |
....................................................... | ...................................................... | ........................................................ | ....................................................... | ............................ |