Đoạn 1 Từ trang 626 đến trang 700 (Van ban A 4)

tinh hoa chất. Hành khí. (Elementals là các thực thể còn phải tiến hóa thành người trong tương lai). Elementals còn là cách đặt tên thiếu chính xác của nature-spirits) .  Artificial elemental : Tinh linh nhân tạo (hình tư tưởng). Am binh. .         Natural           elemental       / Nature spirit : Tinh linh thiên nhiên, Tinh linh ngũ hành. .   Protective elemental : Tinh linh bảo vệ. Elemental essence : Tinh chất hành khí. Elemental kingdom: Giới hành khí. Elemental life : Sự sống hành khí. Elementals : Các mãnh lực thiên nhiên (nature forces). Elementary : Âm ma (tàn dư của các thể tinh anh bị vứt ra của các vong linh thoát xác), còn gọi là earth-walker. Elementicity : Nguyên tố tính. Elf, Elves : Thảo tinh linh. Elimination : Thải trừ. Elixir of life : Thuốc trường sinh. Elohim : Các Thiên thần sáng tạo. Emanation : Bức xạ. Phân thân, chiết thân. Emancipation : Giải thoát. Embalming : Ướp xác. Embryonic soul : Linh hồn phôi thai, tức Thinker. Thánh thai. Emotional body / Emotional ovoid : Thể tình cảm. Emotional plane : Cõi cảm dục. Emotionalism / Sentimentalism : Chủ nghĩa duy cảm (quá đề cao tình cảm trong nhận thức hoặc trong đạo đức). Empty            Trống không,            hư không. Empty middle : Không trung. Endeavour effort : Tinh tấn (Virya, Bắc Phạn). Endowment : Năng khiếu. Endurance : Nhẫn nhục, chịu đựng (titiksha). Energize : Làm linh hoạt, khơi hoạt (actuate). Energy : Năng lượng. Tinh lực. .   Divine energy / cosmic energy / Fohat : Năng lượng thiêng liêng, năng lượng vũ trụ. Energy follows thought : Năng lượng đi theo tư tưởng (câu châm ngôn căn bản của yoga). Enlightened : Đấng Toàn Giác (Đức Phật). Enlightenment : Khai ngộ, giác ngộ. . Abrupt enlightenment: Đốn ngộ (giác ngộ mau chóng, thấy được Chân như Phật tánh mau lẹ – Lục Tổ Huệ Năng, là đệ tử của Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn có sở trường về phương pháp đốn giáo, dạy cho người ta thấy được tự tánh tức khắc). . Gradual enlightenment: Tiệm ngộ (khai ngộ từ từ. Ngài Thần Tú, cũng là đệ tử của Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn, có sở trường về phương pháp tiệm giáo). Enshrine: Huyền tàng, huyền ẩn (ẩn chứa điều mầu nhiệm, huyền bí). Ensoul : Phú cho linh hồn, phú cho sự sống, cấp sinh khí, làm cho linh hoạt, có hồn. Ensouling life : Sự sống của Thượng Đế trong nguyên tử. Enter : Tiến nhập, thể nhập. Entity : Thực thể thông linh. Sinh linh. Cuộc sống. Đấng Cao Cả. .   Informing Entity / Ener– gising Life : Đấng làm linh hoạt. .  Human entities : Con người. Entified objectivity : Biểu lộ thành thực thể. Entranced : Hôn thụy. Epictetus (Pháp: Epictete): Triết gia phái Khắc Kỷ của Hy Lạp, sống vào thế kỷ I sau T.C. Lúc đầu là một nô lệ, sau được giải phóng và được thầy dạy học Triết tại Rome cho đến năm 90. Cùng với các triết gia khác, ông bị trục xuất khỏi Roma. Tuy không để lại tác phẩm nào, song triết lý của ông được người đời biết đến qua Discourses và Enchiridion của môn đệ ông là Flavius Arrian. Epicurus (Pháp: Epicure): Triết gia Hy  Lạp (342?–270 trước T.C.), nhà sáng lập chủ nghĩa             khoái lạc (Epicureanism). Errare humanum est: Bản tính con người là sai lầm. Esoteric : Huyền bí. Bí truyền, nội môn, tâm truyền. Esotericism : Nội môn bí giáo. Esotericist : Nhà nội môn (gồm người tìm đạo và bậc đệ tử). Essence : Tinh hoa, tính chất, bản thể. Thể (khác với tướng, existence). Essential : Thuộc bản thể, có bản chất. Eternal Mother : Mẹ hằng hữu (tức Không Gian). Eternal Now : Hiện Tại Vĩnh Cửu. Eternal Youth : Đấng Thanh Xuân Vĩnh Cửu, Đấng Chưởng Quản Địa Cầu. Eternity : Thời gian vô cùng. Trường tồn. Manvatara. Ngươn (bằng 1/7 Mahakalpa, tức 1/7 của 311.040 tỷ năm, tức 1/7 kiếp của Brahma). Thời gian của 7 vòng tuần hoàn (rounds). Ether : Dĩ thái, biến phân của Fohat ở cõi trần. Cách gọi hiện đại của “nước không gian”. (Ngoài việc làm tác nhân truyền ánh sáng, chất dĩ thái còn được dùng cho các mục đích vũ trụ và trần thế khác nữa. Ether of space : Dĩ thái không gian hay Aksha. Ethereal : Thuộc dĩ thái; khinh thanh, tinh anh. Ethereal being : Sinh vật khinh thanh. Ethereal double : Dĩ thái hình. Ethereal elemental : Tinh linh dĩ thái. Ethereal form : Thể tinh anh. Ethereal race : Giống dân chỉ có thể dĩ thái. Etheric body / Etheric double : Thể dĩ thái. Etheric elemental : Tinh linh dĩ thái. Etheric level : Phân cảnh dĩ thái. Etheric plane : Cõi dĩ thái. Etheric substance : Chất dĩ thái. Etheric vision : Nhãn thông dĩ thái. Etheric web : Lưới dĩ thái. Euthanasia : Chết trốn đau. Evangel : Kinh Phúc Âm. Ever–becoming : Hằng biến dịch. Ever–present : Hằng hữu. Ever–unmanifested : Hằng vô hiện. Evil : Tà, ngụy, hung ác. Evil genii: Âm binh nhân tạo. Evil eye : Ác nhãn. Evocation : Đáp nguyện, đáp ứng. Sự trục triệu. Evolution : Tiến hóa thăng thượng. Evolver : Đấng Khai Mở. Exalt : Phấn khích. Exalted One : Đấng Cao Cả, Đức Thế Tôn. Existence : Sự sống. Kiếp sống. Hiện tồn. Sinh tồn. Thực Thể. Đấng Cao Cả. Bản Thể. SAT. Chân Như. Tướng (khác với thể, essence). Hữu Thể. Hữu. Existent: Cái hiện tồn. Exnihilo nihil fit: Nothing comes from nothing. Không gì đến từ hư vô. Exodus : Xuất Hành Ký, Về Miền Đất Hứa (cuốn thứ hai của Ngũ Kinh Cựu Ước, thuật lại cuộc di cư của dân Do Thái ra khỏi Ai Cập khoảng năm 1300 trước T.C.). Exoteric : Ngoại môn, công truyền. External world: Vũ trụ biểu lộ,       vũ        trụ       ngoại hiện (Objective Universe). Extra–cosmic : Ngoại vũ trụ (Đây là một từ ngữ vô nghĩa được đặt ra để khẳng định sự hiện hữu của một Thượng Đế hữu ngã độc lập với Thiên Nhiên hay tự ở ngoài Thiên Nhiên; vì lẽ Thiên Nhiên hay vũ trụ vốn vô hạn và vô biên nên không gì có thể nằm ngoài nó được). Extrovert : Người hướng ngoại. Exteriorized : xuất ra khỏi xác. Eye of God : Toàn nhãn thông, thiên nhãn (All–seeing Eye).   Eye of Shiva : Thiên nhãn; Eye of vision : Linh nhãn. mắt của Chân Thần.       F     Faculty : Khả năng, quan Fathers : Tổ phụ (Pitaras, năng, năng lực, năng khiếu. Pitris). Fa–hwa–king : Kinh Pháp Fearlessness                   :      Vô      úy Hoa. (Abhaya, B.Phạn). Fairy : Tiên, tiên nữ (thuộc Feeling : Xúc cảm. Tình cảm. nhóm tinh linh thiên nhiên). Cảm giác. Cảm tính (phản xạ Faith : Đức tin (shraddha). của dục vọng). Xúc giác Fall : Sa ngã, sa đọa. Nguyên (touch). tội/ Tội tổ tông (original sin) Feeling body : Thể cảm dục. Family race : Chi chủng Feeling of personality : Ngã (nhánh nhỏ của phụ chủng). thức. Fanaticism : Cuồng tín. Feng-shui: Thuật phong thủy, Fashioning energy : Năng khoa địa lý phong thủy. lượng tạo hình.    Một khoa nghiên cứu về đất Fatalism : Thuyết định mệnh, đai, phong cảnh để xây cất thuyết số mệnh (chủ trương số nhà cửa, công trình kiến trúc, mệnh của mỗi người đều được chôn cất hài cốt…sao cho có Thượng Đế định trước; tín đồ lợi cho người sống. Khoa này Hồi giáo tin theo thuyết này). do người Trung Hoa thời cổ Father (Aspect) : Ngôi Chúa đặt ra và được căn cứ vào ba Cha (Ngôi Một của Thái điểm cơ bản sau: Dương Thượng Đế, Ý Chí).    1. Một địa điểm nào đó so Father in Heaven : Cha trên với địa điểm khác sẽ thuận lợi Trời (tức Hành Tinh Thượng hơn cho việc xây cất nhà cửa, Đế). đặt mồ mả.  
  1. Địa điểm cho là thuận lợi đó chỉ có thể có được bằng cách tuân theo các nguyên tắc của khoa địa lý phong thủy.
  2. Khi nhà cửa được xây trên các địa điểm đó, hoặc hài cốt tổ tiên được táng trong các cuộc đất tốt đó, thì người sống trong nhà, hoặc con cháu của người có mồ mả tổ tiên nằm trong chỗ đất tốt đó đều có cuộc sống thuận lợi, làm ăn phát đạt, sức khỏe dồi dào, luôn luôn gặp mọi sự may mắn kiết tường…
Như vậy, khoa địa lý phong thủy cho rằng một cuộc đất tốt sẽ có khả năng hóa giải hết các nghiệp quả xấu trong các tiền kiếp của con người. Festival of Asala : Lễ Asala (trong tháng 7 dương lịch). Festival of Easter : Lễ Phục Sinh, kỷ niệm ngày Chúa Jesus sống lại, lễ này thay đổi từng năm, dao động từ 22/3 đến 25/4. Festival of Goodwill: Lễ Thiện Chí. Festival of Wesak : Lễ Phật Hiện (trong tháng 5 dương lịch). Fetichism : Bái Vật giáo (tôn giáo thờ thú vật). Fiat Lux : Ánh sáng hãy hiện ra (Let there be Light). Fiery live : Sinh hỏa tố. Fifth ray : Cung 5 (kiến thức cụ thể). Fifth principle: Nhân hồn Thượng Trí. Fifth subrace : Phụ chủng thứ năm (người Anglo–Saxon). Finger of God : Đấng Chủ Quản Cung Một. Fire : Lửa. Vật chất cõi trí. Biến phân của Fohat ở cõi trí. .   Liquid fire : Lưu hỏa. .   Living fire : Sinh hỏa (thứ lửa đem lại cho trí khôn con người khả năng tự tri và ngã thức). Fire deva : Hỏa thiên thần (tiến hóa thăng thượng). Fire element : Hỏa đại, hành hỏa, yếu tố lửa. Fire elemental : Hỏa tinh linh (tiến hóa giáng hạ). Fire Lord : Hỏa Tinh Quân (Đại Thiên Thần cai quản các hỏa thiên thần và hỏa tinh linh), còn có tên là Fire God, Agni. Fire philosopher : Triết gia tôn sùng Lửa (phái Hermes, phái Kim Đan và phái Hoa Hồng Thập Tự). Fire sheath : Thể hạ trí (mental sheath). Fire worshipper : Người tôn sùng lửa. First–Begotten / First Born : Đấng Bản Lai. First Race : Căn chủng thứ nhất (giống người “tự sinh”, vốn là hình bóng bằng thể cảm dục của các Thủy Tổ của căn chủng này. Không có mọi hiểu biết bằng trí tuệ, ý chí. Mặc dù ở trong cấu trúc hồng trần, song Chân Ngã hay Chân Thần không có liên lạc với cấu trúc đó, chưa có thể trí [manas], không có ngôn ngữ [speechless], không chia loại [type], không có sắc da). Five bundles : Ngũ uẩn (Panca–skandha/ Panca– khanda – Năm cái tích chứa, hợp lại thành thân tâm con người, che khuất chân lý, khiến con người phải luân hồi, chịu khổ) gồm:   1.  Sắc uẩn (Rũpa, forms)   2. Thọ uẩn (Vedana, percep- tion).
  1. Tưởng uẩn      (Sanjnâ, thought).
  2. Hành uẩn (Samskâr, action).
  3. Thức uẩn (Vijnâna, knowledge). Five indryanis : Ngũ quan cảm giác.
Five karmendryanis : Ngũ quan hành động. Five King : Ngũ Kinh (của Nho giáo). Fix the attention : Chú định. Flow of life : Luồng sinh lực. Fluctuation : Dao động, náo loạn. Focus : Tập trung. Trụ lại, an trụ. Fohat : Vũ trụ năng (cosmic energy). Vũ trụ điện (cosmic electricity). Năng lượng của Thượng Đế (Energy of the Logos). Huyền Quang của Thượng Đế (Daiviprakriti). Fo–hi : Vua Phục Hi (4477–4363 trước T.C.), người sáng tạo ra Bát Quái (8 quẻ). Follow : Xuyên dẫn trong. Forbearance : Nhẫn nhục. Force : Thần lực. Lực (cách thức chuyển động). .   Dynamic force : Động lực. Force of Light : Chính phái. Force of Darkness : Tà phái. Forboding : Linh tính. Form : Hình tướng, sắc tướng. Thể. Sắc uẩn (Rupa–khanda).   .   Animal form / physical form : Thể xác. Hình hài động vật. .   Lunar form : Nguyệt thể. Thể cảm dục. .   Mineral form : Hình hài khoáng vật. .   Plant form : Hình hài thực vật. Form aspect / Form nature : Phàm ngã. Form–taking : Khoác lấy hình hài, sắc tướng. Form world : Cõi sắc tướng, sắc giới. Formal atom : Nguyên tử sắc tướng. Formlessness : Sự vô hình tướng (tức là thoát khỏi biểu lộ hữu hình ra ngoại cảnh). Formless level : Cõi vô sắc tướng, vô sắc giới (formless world). Four images : Tứ Tượng (Tứ Tượng có tên là:
  • thái dương
  • thiếu dương
  • thái âm
  • thiếu âm
Tứ Tượng tượng trưng cho nhật, nguyệt, tinh, thần. Four Noble Truths : Tứ Diệu Đế (Bắc Phạn: Aryasatyani; Nam Phạn: Aryasacca) gồm:
  1. Khổ đế (Ill / Pain; Duhkha– aryasatya)
  2. Tập đế (Cause/Arising of ill; Samudya).
  3. Diệt đế (Destruction/ Ceasing of ill; Nirdha/
Nirodha).
  1. Đạo đế (Path/Way leading to the ceasing of ill; Mârga). Four Shu : Tứ Thư (Bốn bộ sách căn bản của Nho giáo, gồm Đại Học, Trung Dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử).
Fragment : Phân thân. Francis Bacon (1561–1626): Triết gia Anh, tiền thân của Chân Sư Rakoczi. Franklin Delano Roosevelt (1882–1945) : Tổng Thống thứ 32 của Mỹ, giữ chức vụ trong 4 nhiệm kỳ liên tiếp từ năm 1933 đến 1945, chết vì xuất huyết não lúc còn đang ở nhiệm kỳ thứ tư, một đại đệ tử thuộc cung Một (great first ray disciple). Fraternity : Tăng đoàn. Free Masonry / Masonry: Hội Tam Điểm. Một Hội huyền bí, xuất hiện ở Anh vào thế kỷ thứ 17, ở Pháp vào thế kỷ 18, nhấn mạnh vào ba điểm: Hội viên phải xem nhau như huynh đệ, giúp đỡ nhau ở bất cứ nơi nào, không phân biệt giai cấp và chủng tộc.   Free will : Tự do ý chí. Freed spirit : Tinh thần giải thoát. Frustration : Sai, hỏng, thiếu năng lực (inability), Bất đắc chí. Full initiate : Chân Sư. Fuse into : Biến nhập vào. Fusion : Dung hợp, hợp nhất.         G     Galaxy : Thiên hà, đảo vũ trụ. tuân giữ giới luật nghiêm Gandharva : Nhạc thần minh hơn, không chịu thờ (music deva). phượng các sức mạnh thiên Ganesa : Phúc thần. nhiên, vì sự thờ cúng này đòi Garden of Eden : Vườn Địa hỏi việc hy sinh thú vật, đôi Đàng. khi hy sinh cả con người. Garima : Trọng hòa thức Gemini (Twins): Song Nam (gravity). (21/5–21/6). Gaseous subplane : Cõi phụ Genesis (Pháp: Génèse): 5 của cõi trần. Sáng Thế Ký (cuốn thứ nhất Gatha: Kệ, Kệ đà (verse). trong Ngũ Kinh Cựu Ước). Gautama (Gotama) Buddha: Genius : Siêu tài (tức tài năng Phật Cồ Đàm (Phật Thích hay năng khiếu được mang lại Ca), Đấng sáng lập Phật giáo. từ một kiếp sống khác). Gayasata / samghayazas: Gentile : Kẻ ngoại giáo. Già Da Xá Đa, Tổ thứ 18 của Geocentrism : Địa cầu trung Thiền Tông Ấn Độ. tâm thuyết. Gelukpa (Do tiếng Tây Tạng   Đây là lý thuyết thiên văn Dge–lugs–pa): Phái Mũ Vàng học do nhà thiên văn Hy Lạp của Phật giáo Tây Tạng, do Ptolemy (khoảng 100–170) ở nhà cải cách Phật giáo Alexandria đưa ra: ”Trái đất Tsong–Kha–Pa lập ra, chống là trung tâm vũ trụ. Trái đất lại phái Mũ Đỏ. Phái Mũ cố định và bất động. Tất cả Vàng tìm cách duy trì sự các tinh tú, mặt trời, mặt trăng thuần khiết cho Phật giáo, và các hành tinh đều quay quanh trái đất”. Thuyết này ngày. Để tránh không bị đưa được tin theo trong nhiều thế lên giàn hỏa, Galileo bắt buộc kỷ. Sau đó, Copernicus phải quỳ xuống tuyên bố phủ (1473–1543), nhà thiên văn nhận lý thuyết mà ông đã đưa Ba Lan, không đồng ý, nên ra. Truyền thuyết kể lại rằng, đưa ra thuyết “trái đất vừa lúc đứng lên, ông dậm chân la quay trên trục của nó vừa lớn: “E pur, si mouve !” (Dù quay trên một quỹ đạo chung sao, trái đất vẫn chuyển quanh mặt trời”, nhưng chưa động!). chứng minh được.     Đến cuối năm 1992, Khoa Gần một thế kỷ sau, nhà Thiên Văn Học có được niềm thiên văn học Ý, ông Galileo vui, đó là Giáo Hội Thiên (1564–1642), chế tạo ra kính Chúa La Mã, vào đầu thập viễn vọng để nghiên cứu các niên 1980, thành lập Ủy Ban thiên thể, cho ra đời quyển Điều Tra Đặc Biệt về vụ án Saggiator (1623) bênh vực lý Galileo, sau mười một năm thuyết của Copernicus. Giáo nghiên cứu hồ sơ, đã công Hoàng Urban VIII, sau khi khai thừa nhận đã kết án sai tiếp kiến và thảo luận với lầm Galileo trong hơn ba thế ông, đã đồng ý  các điểm nêu kỷ rưỡi. ra trong sách, ngoại trừ điểm Germ: Nguyên chủng (mầm “trái đất quay chung quanh mống nguyên thủy. mặt trời”. Năm 1632, lúc được Gestation : Tụ–sinh, hoài 68 tuổi, Galileo xuất bản thai. quyển “Bốn Cuộc Đối Thoại Giving alms : Bố thí (Dana). giữa Ptolemy với Copernicus Glamour : Ảo cảm, huyễn về các Hệ Thống Thế Giới”. cảm. Ít lâu sau, quyển sách bị cấm Glamour of idealism : Chấp lưu hành, đồng thời Galileo bị tâm. đưa ra trước Tòa Án Tôn Giáo Glamour of materiality : để xử. Vụ xử kéo dài đến 21 Chấp vật.   Gnomes : Thổ tinh linh. Gnosis : (Hy Lạp)Tri thức thuần túy. Tri thức thần bí (Gupta Vidya). Gnostic: Triết gia thần bí. Người theo thuyết trực quan. Gnosticism : Thuyết trực quan. Go out to be fed by: Đi khất thực God as He is  Thực tướng của Thượng Đế. God the Father : Đức Chúa Cha. God in incarnation : Linh hồn. God man : Thiên nhân (linh hồn hợp nhất với phàm ngã). God the Holy Spirit : Đức Chúa Thánh Thần. God Immanent : Thượng Đế Nội Tại. God immanent in all nature : Chúng sinh đều có Phật tánh. God–Spirit : Thần linh. God within : Thượng Đế nội tâm, tức Phật tính. Linh hồn, chủ thể nội tâm, Christ nội tâm. Theo bà Blavatsky (trong Chìa Khóa Minh Triết Thiêng Liêng, trang 140) thì “Thượng Đế trong chúng ta” tức là Cha Trên Trời của chúng ta, là Higher Self hay là Atma. Goddess of Mercy : Thánh Nữ Từ Bi, tức Kwan–Yin (Quan Âm). Good Friday : Ngày kỷ niệm Đức Christ. Good will : Thiện chí. Gospel (Pháp ngữ: Evangile): Sách Phúc Am. Bốn quyển đầu trong kinh Tân Ước, ghi lại cuộc đời và các lời dạy của Đức JesusChrist, do bốn vị thánh: Matthieu, Mark (Marc), Luke (Luc) và John the Baptist (Thánh Jean) viết ra. Ba quyển đầu được viết vào khoảng giữa năm 70 và 80, quyển thứ tư được viết khoảng năm 100. Grace : Thiên ân, hồng ân. Grand Man of the Heaven : Thái Dương Thượng Đế. Gravity : Trọng hòa thức (garima). Great Architect        of        the Universe : Đại Kiến Trúc Sư Vũ Trụ  (tức Thượng Đế). Great Extreme : Thái Cực (khi trời đất chưa chia ra âm và dương). Great Illusion : Đại Hão Huyền. Great Invocation : Đại Khấn Nguyện. Great knowledge true word: Đại minh chú (Maha vidya mantra). Great One : Đấng Cao Cả. Great true word : Đại thần chú (Maha mantra). Great vehicle (Mahayana): Phật giáo Đại Thừa, Phật giáo Bắc Tông. (Tư tưởng Đại Thừa từ lâu vẫn bàng bạc trong kinh sách các bộ phái, kể cả Thượng Tọa và Đại Chúng trong lần kiết tập thứ nhất, còn danh xưng Đại Thừa chính thức ra đời sau khi Đức Mã Minh [Asvaghosa] viết bộ Đại Thừa Khởi Tín Luận vào khoảng 500 năm sau khi Phật nhập Niết Bàn. Chủ trương: tự giác nhi giác tha [tự độ lấy mình mà cũng là độ người khác]; phá ngã chấp và pháp chấp; giải thoát không ly thế gian tướng; không trụ nơi sinh tử cũng không trụ nơi Niết Bàn; cho rằng Phiền Não tức Bồ Đề; đi sâu vào bản thể luận [tuyệt đối luận] nên bất chấp văn tự). Group–soul : Hồn khóm, hồn tập thể. Guardian : Đấng Quán Sát. Guardian Angel : Thần hộ mệnh. Guhya vidya / Gupta vidya : Thần chú minh triết (tri thức bí mật về các thần chú huyền bí). Guiding Angel / Presiding Angel : Thần hộ mệnh. Guidance : Hướng dẫn, khai ngộ. Gunas : Các mãnh lực của thiên nhiên. Ba tính chất của vật chất (tịnh, động, nhịp). Thuộc tính hữu hạn (finite attributes). Gupta Vidya / Guhya Vidya: (B.Phạn) Tri thức thần bí, tức là Gnosis (Hy Lạp). Guru : Đạo sư tinh thần. Chân Sư. Đại thánh (Mahatma). Gurudeva : Vị sư phụ của tất cả.   Gymnosophist: Triết gia    Người Hy Lạp cũng dùng từ khỏa thân. ngữ này để chỉ các tu sĩ phái Danh xưng này do các nhà Jainism (Kỳ Na giáo) vì thoạt văn Hy Lạp (Hellenic writers) tiên, các tu sĩ phái này không dùng để chỉ giới tu sĩ khất ăn mặc gì cả, về sau, để tránh thực (mendicant) khỏa thân gây xáo động trong thế sự, họ (naked) hay “ăn mặc bằng mới chịu khoác lên người lớp không khí” (“air-clad”). áo trắng, vì màu trắng tiêu Các tu sĩ khổ hạnh (ascetics) biểu cho tính chất vô tư, vô ở Ấn Độ cực kỳ thông thái trụ, vô cầu của các bậc chân (extremely learned) và được tri. phú cho các quyền năng thần  bí to lớn.     H       Hades : Diêm Chúa (King of the nether world), còn gọi là Yama. Địa phủ. Haklena/Haklenayaças: Hạc Lặc Na, Tổ thứ 23 của Thiền Tông An Độ. Hall of Ignorance : Phòng Vô Minh. (cõi hồng trần). Hall of Learning : Phòng Học Tập. (Cõi cảm dục+cõi hạ trí) Hall of Record Phòng Ký Ảnh. Hall of Wisdom : Phòng Minh Triết. (Cõi Thượng Trí+ cõi Bồ Đề). Hallucination : Ảo giác (Một trạng thái được tạo ra đôi khi do rối loạn sinh lý, đôi khi do trạng thái đồng cốt và ở một số người do say rượu). Halo : Vầng hào quang (circle of light, tỏa ra chung quanh đầu, thấy được đối với người có nhãn thông siêu nhiên). Hamsa / Hansa : Thiên nga, chim minh triết. Cũng như A–ham–sa, có nghĩa là Tôi là Ngài (I am He). Người được ba lần điểm đạo. Hamsa–vhana : Đấng dùng Hamsa làm vận cụ (vehicle) của Ngài. Harmlessness : Sự vô tổn hại. Harmony : Hài hòa. Hòa âm. Hatha yoga : Yoga về xác thân. Head centre : Bí huyệt đỉnh đầu (Brahmarandra). Heal : Độ sinh. Health aura : Hào quang sức khỏe. Heart centre : Bí huyệt tim. Heart without obstacle : Tâm vô quái ngại. Heat : Nhiệt, hơi nóng. .   Active heat : Hoạt nhiệt. .   Bodily heat : Thân nhiệt. .   Internal heat : Nội nhiệt.   .   Latent heat : Tiềm nhiệt. Heaven : Thiên đường (trạng thái ý thức trên cõi cảm dục). Heavenly Man : Con người tâm linh (Spiritual Man). Thiên nhân. Thiên Đế. Hành Tinh Thượng Đế (Planetary Logos). Hebdomad : Thất nguyên. Hebraism : Do Thái giáo (Judaism). Hebrew : Dân tộc Hy–bá–lai, dòng dõi của tộc trưởng Heber và Abraham, sau đổi thành Israélites (do chữ Israel, biệt danh của Jacob, cháu nội Abraham), tổ tiên của người Do Thái ngày nay. Sau lại gọi là Juifs, do chữ Juda mà ra. Hegel,        Georg        Wilhelm Friedrich (1770–1831): Triết gia Đức. Hệ thống triết học của ông được biết dưới tên là Hegelianism      (Chủ      thuyết Hegel) là một triết học về cái Tuyệt Đối (the Absolute) và là hệ thống lãnh đạo của Siêu Hình Học trong nửa đầu thế kỷ 19. Ông được huyền môn xem là siêu hình gia lỗi lạc. Theo ông, Thiên Nhiên biến dịch không ngừng. Thật là một quan niệm thuần túy nội môn. Ông còn nói: “Thượng Đế (Tinh Thần Vũ Trụ) tự biểu lộ ra ngoại cảnh thành Thiên Nhiên và lại xuất lộ ra từ đó”. Helena Petrovna Blavatsky (1831–1891): Bà có nhũ danh là Helena Petrovna Von Hahn. Ra đời vào nửa đêm 30 rạng ngày 31–7–1831, trong gia đình vọng tộc hàng đầu của nước Nga. Mồ côi mẹ lúc được 11 tuổi. Bà có năng khiếu thông linh từ nhỏ nên giao tiếp được với các nhân vật thuộc cõi tinh anh và với cả người chết. Năm 1849, được 18 tuổi, bà kết hôn với một người trung niên tên Nikifor V. Blavatsky. Ngay từ đầu, bà đã tỏ ra không hài lòng về cuộc hôn nhân này. Sau khi kết hôn được ba tháng, bà lén trốn về với gia đình, gia đình gửi trả bà lại cho thân phụ bà. Sợ bị cưỡng bách trở lại với ông Blavatsky, dọc đường, bà lại lẩn trốn, bắt đầu cuộc đời phiêu bạt. Thân phụ bà vẫn liên lạc và gởi tiền trợ cấp cho bà. Năm 1851, Helena, nay là bà Blavatsky (tức H.P.B.) gặp lại Sư Phụ bà, vị đã từng hộ trì cho bà tránh khỏi nguy hiểm thời thơ ấu. Từ đó, bà sống dưới sự dẫn dắt của Ngài trong lĩnh vực pháp thuật và huyền linh học. Có lúc, bà đến vùng Hy Mã Lạp Sơn, vào tu học trong các Huyền Viện của các Huấn Sư thông thái nhất của thời cổ. Chứng cớ của giai đoạn này là quyển Tiếng Nói Vô Thinh của bà.   Năm 1873, bà sang nước Mỹ để thi hành công tác mà bà đã được tập huấn. Một trong các nhiệm vụ quan trọng của bà là thành lập Hội Theosophy để sưu tập và phổ biến kiến thức về các định luật đang chi phối vũ trụ. Bà thành lập Trường Bí Giáo của Hội. Nhờ sự hộ trợ của các Chân Sư, bà viết ra bộ sách Giáo Lý Bí Nhiệm để đưa ra một số giáo điều căn bản về vũ trụ, nhân loại … Bà mất ngày 8–5–1891. Heliocentrism: Thái Dương Trung Tâm Thuyết.
  1. Thuyết xưa cho rằng mặt trời là trung tâm vũ trụ, các tinh tú khác xoay chung quanh mặt trời.
  2. Ngày nay thuật ngữ này được hiểu lại là: Mặt trời là một ngôi sao ở trung tâm, có các hành tinh đang quay chung quanh, toàn thể hợp thành một Thái Dương Hệ (solar system).
Heliolatry : Thờ mặt trời. Helios : Nhật thần (Sun God). Hell : Địa ngục (tương ứng với cõi thấp nhất của Kamaloka). .   Endless hell : Vô gián địa ngục. Hell fire : Lửa địa ngục. Henry Steel Olcott (1832– 1907) : Là một Đại Tá trong quân đội Mỹ, ông còn là đệ tử Chân Sư … Tuân theo sự thúc đẩy của Thánh Đoàn, ông cùng bà Blavatsky thành lập Hội Theosophy năm 1875 để truyền bá giáo lý huyền môn cho thế gian. Giữ chức Hội Trưởng từ năm 1875 cho đến khi qua đời. Lúc còn sinh tiền, ông có sang Tích Lan (Ceyland, nay là Sri Lanka) kêu gọi người da trắng cải đạo để theo Phật giáo và lập ra Phật Giáo Hiệp Hội tại Colombo để chấn hưng Phật giáo ở Tích Lan. Nhớ ơn đó nên ngày nay, người dân Sri Lanka lấy ngày 17–2, tức ngày ông mất, làm Ngày Kỷ Niệm Olcott. Herd instinct : Bản năng hợp đoàn. Hereafter : Đấng Tương Lai. Heresy of separateness : Đại tà niệm chia rẽ. Hermes         Trismégiste         : Hermes ba lần vĩ đại (tên gọi bằng tiếng Hy Lạp của thần Thot của Ai Cập, được đồng hóa với Hermes). Hidden One : Đấng Ẩn Tàng. Hidden planet: Hành tinh ẩn tàng (trong thái dương hệ chúng ta có khoảng 70 hành tinh ẩn tàng). Hierarchy : Hệ cấp (class). Thánh Đoàn. Huyền giai (tức Đẳng Cấp Đấng Cao Cả: Order of Being). Hierophant : Đại tư tế. Đạo trưởng. Đấng Điểm Đạo. Higher Manas : Thượng Trí, Trí tuệ thuần túy (pure intellect). Higher Self /  Higher Ego/Complete Mind : Chân Ngã, linh hồn. Thượng Ngã, Atma. Thượng Đế nội tâm. Himalaya : Hi Mã Lạp Sơn (còn gọi là Tuyết Sơn, do tiếng Bắc Phạn hima [tuyết] + laya [nơi  tàng trữ, abode]). Dãy núi có ngọn Everest cao nhất địa cầu (8846m) ở Á Châu, trải dài đến 2.800 Km, rộng trung bình 300 Km, ở giữa Tây Tạng (Tibet) và bình nguyên Ấn–Hằng. Trên các đỉnh cao có băng vĩnh cửu. Trong vùng Tuyết Sơn có các Huyền Viện của một số Chân Sư. Hi Mã Lạp Sơn còn có tên là Himachala Himadri. Hinayna: Phật giáo Tiểu Thừa (School of the Little Vehicle. Còn gọi là Phật Giáo Nguyên Thủy hay Theravada). Hindrance : Chướng ngại.   Hinduism (Pháp: Hindouis-dịch thuật kinh sách Phạn ngữ me): Ấn giáo (do người sang Hoa ngữ, đặc sắc nhất là Aryans di cư đến Ấn Độ lập bộ Duy Thức Luận. Ngài mất ra vào khoảng 1500 năm trước năm 664, đời vua Đường Cao T.C., gồm nhiều hệ phái như Tông. Brahmanism,                      Sivaism, Hiranya Garbha: Kim Noãn Vishnu– ism, Tantrism. Thánh (Golden Egg). kinh chính của Ấn giáo là Hoei-Keu:  (494-601): Huệ Veda, các Upanishads, Khả, Tổ thứ hai của Thiền Bhagavad – Gita. Triết lý căn Tông Trung Hoa. bản là sự đồng nhất của Tiểu Holy city: Thánh đô Ngã với Đại Ngã, tin tưởng Shamballa. vào sự luân hồi và muốn thoát Holy Ghost : Chúa Thánh khỏi luân hồi phải có hành Thần, Chúa Ngôi Ba. Ngôi động và tư tưởng trong sạch, Brahma. cùng với lòng sùng tín. Số tín Holy grail : Chén thánh, đồ trên thế giới vào khoảng thánh bôi (cái chén tiếp nhận 851.291.000 người (Almanac và chứa đựng Sự Sống của 2007). Thượng Đế). Hiouen–Tsang / Thsang : Holy of Holies : Chí Thánh. Huyền Trang. Ngài vốn họ Shamballa. Trần, sinh năm 602 tại Lạc Holy Place : Thánh Địa. Dương vào cuối đời Tùy. Năm Hierarchy. 13 tuổi tu xuất gia. Năm 629, Holy Spirit : Ngôi Chúa Ngài sang Ấn Độ khảo cứu Thánh Thần (Ngôi Ba của Phật học và các triết phái xứ Thái Dương Thượng Đế, này. Trong suốt 17 năm, Ngài Thông tuệ–Linh hoạt). học tiếng Phạn, tu học Phật Homo diluvi : Con người thời pháp với Giái Hiền Luận Sư. hồng thủy. Năm 645, Ngài trở về Trung Homogeneity : Thuần trạng. Hoa, dành hết thì giờ vào việc   Homosexuality : Đồng phái luyến ái. Hormuzd : Thượng Đế (Bái Hỏa giáo). Horoscope: Lá số tử vi. . To draw (to cast) the horoscope : Lấy số tử vi. Horus : Thần Thái Dương của cổ Ai Cập (tượng trưng bằng chim ưng hay mặt trời có cánh). Host : Tập đoàn, đạo quân Đội Thiên Sứ. Houng-Jenn (602 - 675) : Hoằng Nhẫn, Tổ Thiền Tông thứ năm ở Trung Hoa House : Cung tử vi (địa bàn, mansion). Houseless man : Người vô trú sở. Hwai-Neng     /      Hoei-Neng: Huệ Năng (637-713) sinh vào đời Đường Thái Tông (Thế Dân). Được ba tuổi thì cha mất. Lớn lên, Ngài hằng ngày vào rừng đốn củi bán để nuôi mẹ. Về sau nhân được khách hàng quen giúp tiền nuôi mẹ, nên Ngài được mẹ cho xuất gia đi tu. Khi gặp Tổ Hoằng Nhẫn, qua vài câu đối đáp, Ngũ Tổ biết Ngài có đại căn. Sau hơn nửa năm bửa củi, giã gạo trong chùa, Ngài được Ngũ Tổ truyền y bát và dặn đi về phía nam Trung Quốc đề phòng nhóm người theo Thượng Tọa Thần Tú làm hại. Nhóm người này chê Ngài không biết chữ, muốn đưa Thần Tú lên làm Tổ vì Thần Tú là đệ tử giỏi của Tổ Hoằng Nhẫn. Sau 16 năm sống đời cư sĩ ẩn dật, đến năm 676, ngài biết cơ duyên hoằng pháp đã đến mới không ở ẩn nữa. Sau khi làm lễ thế phát, thọ giới cụ túc, Ngài chính thức trở thành Lục Tổ Thiền Tông của Trung Hoa. Tính luôn 28 Tổ của Ấn Độ, thì Thiền Tông (Zen-shu) có cả thảy là 33 Tổ. Trong quyển Tiếng Nói Vô Thinh, bà Blavatsky gọi các Tổ này là 33 vị La Hán truyền bá Phật Giáo. Human soul : Nhân hồn (một phần của Hồn Tinh Thần ở trong phàm ngã), tức Manas (Thượng Trí). Nguyên khí thứ năm. Humanism: Nhân bản thuyết     Thuyết lấy người làm gốc, làm mục tiêu trong vũ trụ. Như thế mọi sự việc đều phải được qui về con người. Do quan niệm đó mới có: kinh tế nhân bản, giáo dục nhân bản, chính trị nhân bản, v.v… Hridaya: Tinh hoa (essence) Hridaya sutra: Tâm kinh (Heart Sutra) Humanly incarnated : Trải qua kiếp người. Hydra : Con thủy tức. Con rắn dục vọng, dục xà. Hyle : Vật chất nguyên sơ.   Hylo–idealism : Tâm Vật Luận. Hylozoism : Vật hoạt thuyết (thuyết cho rằng vật chất nào cũng có sự sống, đây là trạng thái cao nhất của Phiếm Thần thuyết). Hyperborean : Lục địa Bắc Cực. Hyperborean race: Giống dân Bắc Cực (căn chủng 2, có hình hài được làm cho linh hoạt là thể dĩ thái, có hai giác quan: thính giác và xúc giác). Hyper–meta–proto element : Siêu cực vi tố. Hypnology : Thôi miên học. Hypnotism : Thuật thôi miên. Hypostasis: Ngôi, ngôi vị. Một trong Ba Ngôi của Trinity.  
    I   
  I am: Tôi hiện hữu. I–am–consciousness : Ngã thức (I–consciousness). I–am–I consciousness : Ý thức. Tôi là Tôi. I-am-ness : Tính Vị Kỷ (Asmita, selfishness) I am That : Tôi là Cái Đó (Chân Ngã con người đồng nhất với Đại Ngã vũ trụ). I am That I am : Tôi là Linh Ngã. Iamblichus (Pháp: Jamblique, mất vào lối năm 333 sau T.C.): Triết gia Hy Lạp, sinh ở Syria, một nhà lãnh đạo tiêu biểu cho trường phái Tân Platon ở Syria, ông còn là nhà Thông Thần học (Theurgist). Tiền thân của Chân Sư Hilarion. IBEZ : Một ám tự che giấu thánh danh đích thực của Hành Tinh Thượng Đế của Địa cầu.   .   Temple of Ibez : Thánh điện Ibez. Ichchla : Ý chí (will). Ichchhashakti : Quyền năng ý chí (will power). Ida : Tả / Âm hỏa kỳ kinh. Idea : Ý niệm, ý tưởng. Thiên ý (divine idea) Ideal : Lý tưởng. Idealist Người duy tâm. Idealism :
  • Thuyết / chủ nghĩa lý tưởng.
  • Thuyết / chủ nghĩa duy tâm (chủ trương chỉ có tâm, còn sự vật chỉ là biểu thị của tâm hay do tâm tạo nên, hoàn toàn chịu ảnh hưởng của tâm. Vật chỉ có khi nào nó được tâm biết tới).
Identification : Sự nhập hóa. Sự đồng nhất hóa huyền bí, sự huyền đồng. Identity : Chủ thể, thực thể, tự thể. Bản ngã. Thực tướng. Chân tướng.   Ideograph / Ideogram : Biểu ý tự, chữ tượng hình (như chữ Trung Hoa). Idealogy : Ý thức hệ. Idolatry : Sùng bái ngẫu tượng. Ignorance : Vô minh (avidya, non–wisdom). Illumination : Giác ngộ.   .   Full illumination : Toàn giác. Illusion / maya : Huyễn tưởng, Hão huyền (Theo huyền linh học, bất cứ vật gì hữu hạn, ví dụ vũ trụ và vạn vật trong đó đều được gọi là hão huyền). Illusory body : Huyễn thể (mayavirupa). Illusory form : Huyễn hình. Imagination : Sự tưởng tượng. Khả năng tạo hình ảnh (the image–making faculty). Immersed in : Hàm tích trong. Immetallize : Nhập thể vào khoáng chất. Kim thạch hóa. Immortal soul : Hồn bất tử, hồn tinh thần, Hồn thiêng. Immutable     :           Thường          trụ (unchangeable). Imperishable sacred Land Thánh Địa bất hoại. Impermanent : Vô thường, (anitya). Impersonality : Lòng vô ngã. .   Complete impersonality: Hoàn toàn vô ngã (không tham vọng cá nhân và không còn ưa thích quyền lực). Impression : Ấn tượng (có liên quan đến thế giới ý tưởng). Inanimalize : Nhập thể vào con vật. Incarnation: Kiếp luân hồi (kiếp con người). Incarnate : Lâm phàm, luân hồi, hóa nhập, nhập thể. Incence stick: cây nhang Incite : Dẫn khởi. Inconscious / unconscious : Vô thức. Inconscient : Thiếu ý thức. Incorporeal : Vô tướng. Incubi : Nam hồ ly tinh (incubus), Nam hấp tinh quỉ. Indeed: Tức thị. Individual : Cá nhân. Linh hồn. Con người cá biệt. Nhân hồn. Individual Ego : Chân Ngã. Individual         principle          : Nguyên khí có cá tính. Individualisation : Biệt lập ngã tính (Thoát kiếp động vật). Individualize: Biệt lập ngã tính. Hữu thể hóa. Biệt ngã hóa. Thoát kiếp thú lên làm người. Individualism : Tính duy ngã. Individuality : Thượng Trí (causal body). Biệt ngã (Individualized self) Ngã tính. Chân Ngã. Cá tính. Thượng Ngã. Hồn Thiêng (spiritual soul). Indra : Đại Thiên Thần chủ quản về akâsha hay dĩ thái của không gian. Đế Thích, vua ở cõi trời Đao Lợi của Đạo Bà La Môn. Indriya : Giác quan (sense), căn. Indweller : Chủ thể nội tâm. Indweller Light : Ánh sáng nội tâm. Indwelling Christ : Christ nội tại (linh hồn). Indwelling man / Indwelling self : Chân Ngã. I–ness / Self–consciousness Ngã thức. Inflectional speech : Ngôn ngữ trầm bổng (căn cội của tiếng Bắc Phạn, được gọi một cách sai lầm là chị của tiếng Hy Lạp thay vì là mẹ. Nay là ngôn ngữ bí mật của các đạo đồ thuộc căn chủng thứ năm). Inform : Làm linh hoạt (animate). Informing entity : Thực thể làm linh hoạt. Informing Entity of the system : Thái Dương Thượng Đế. Inherbation : Thảo mộc hóa, nhập vào thảo mộc, kiếp thảo mộc Initiate : Đạo đồ, đệ tử được điểm đạo (tên gọi chỉ bất cứ ai được thu nhận vào và được tiết lộ cho các bí pháp và các huyền nhiệm của Tam Điểm hoặc của huyền linh học). Initiation : Cuộc điểm đạo. Inmineralization : Nhập vào khoáng thạch. Inmetalliation: kiếp khoáng vật. Inner God/ God within : Thượng Đế nội tâm, Phật tánh. Inner man : Con người nội tâm, chủ thể tư tưởng. Inner plane: Nội cảnh giới Inner Ruler : Chủ thể cai quản nội tâm, linh hồn, Thượng Đế nội tâm. Inner self : Nội ngã, Chân Ngã. Inner sight : Nội nhãn thông. Inorganic : Không cơ năng, cơ phận. Vô chức năng. Insight : Nội nhãn thông. Khả năng nội quán. Thị kiến. Sự giác ngộ. Inspiration : Linh hứng, linh cảm, cảm ứng. Instinct: Bản năng hay trực thức (direct consciousness, động vật chỉ có loại tâm thức này). Instinct of enquire : Bản năng tìm tòi. Instinct           of        self–preservation: Bản năng tự tồn. Instinct of self–assertion : Bản năng tự khẳng định. Instinct of sex : Bản năng tính dục. Integrated        personality Phàm ngã hội nhập. Integration : Hội nhập. Phối kết. Intellect : Trí năng, trí tuệ. Intelligence : Trí tuệ, thông tuệ. Tối linh thức (Chit). Thiên Trí. Mahat. Interfere       with     karma      : Chuyển nghiệp. Introspection : Phản tỉnh. Introvert : Người hướng nội. Intuition: Trực giác, giác quan thứ bảy. Intuition body : Thể trực giác, thể Bồ Đề. Intuitional plane: cõi trực giác, cõi Bồ Đề (Buddhic plane) Invegetalize : Nhập thể vào thực vật. Invocation : Thỉnh nguyện. Involution : Tiến hóa giáng hạ. Involutionary arc : Cung giáng hạ tiến hóa (trên cung này, sự sống bị thúc đẩy tiến sâu vào trong vật chất). Involutionary kingdom : Các giới tiến hóa giáng hạ (tức là các giới hành khí).   Inzoonization : Động vật hóa. Koran (Coran) gồm những lời Is : Bản Thể. của Thượng Đế, và Sunna, tập Isatva/Ishatwa : Quyền năng hợp những gì Mahomet nói sáng tạo. hay làm. Số tín đồ trên thế Ishvara (Iswara) : Linh ngã. giới vào khoảng Thượng Đế hữu hình. Thượng 1.283.424.000 người Đế nhân hình. (Almanac  2007). Isis : Nữ thần Ai Cập, tỉ muội Iswaradeva : Thiên Thần Tối và vợ của thần Orisis, mẹ của Cao (Sovereign deva, tức thần Horus. Siva). Islam : Hồi giáo, do Mahomet Isolated unity : Ly huyễn đại (Muhammad) sáng lập vào định. khoảng năm 622 của CN.  Thánh Kinh chính là kinh     J       Jagrat: Trạng thái tỉnh thức (the waking) Jain : Tín đồ đạo Jain (Jaina, Jainist. Jainism (Pháp: Jansme, Djanisme, Jinisme): Đạo Jain, Kỳ–Na–giáo, Giáo chủ là Mahvra (hay Jina hay Vardhamna), sống cùng thời với Phật Thích Ca. Đạo này được sáng lập vào thế kỷ thứ VI trước T.C. ở Ấn Độ. Giống như Ấn giáo, đạo Jain nhắm vào việc giải thoát con người khỏi đau khổ và luân hồi. Tôn chỉ căn bản là bất bạo hành đối với vạn vật. Theo đạo này, khổ hạnh là con đường chắc chắn nhất đưa tới giải thoát. Hiện có khoảng 4.519.000 tín đồ ở vài tiểu bang của Ấn Độ (Almanac 2007). Jana : Cõi Niết Bàn. Thế giới tinh thần. Janamarana : Lão và tử (age and sorrow, nhân duyên thứ mười hai). Jâti / Jata : Sinh (Naissance,  nhân duyên thứ mười một). Jayata/Javata: Xà Da Đa, Tổ thứ 20 của Thiền Tông An Độ. Jehovad : Thượng Đế bộ tộc (tribal God) của dân Do Thái. Jerusalem : Thành phố linh thánh của Palestine, nơi hành hương đối với người Cơ Đốc giáo, người Do Thái giáo và cả người theo Hồi giáo, được tuyên bố là thủ đô của Israel vào năm 1980. Jewel in the lotus : Hồn linh bảo. Jews : Người Do Thái (Phụ chủng Do Thái là một bộ lạc phát xuất từ giai cấp bị ruồng bỏ Chandala của Ấn Độ, có nhiều người thuộc giai cấp Bà La       Môn    cũ        sang trú ở Chaldea, Iran, do tổ phụ A–Bran – Phi Bà La Môn – sinh ra độ 8.000 năm trước T.C.). Giáo lý huyền môn dạy rằng người Do Thái là nhóm người đã sống trong Thái Dương Hệ trước nên vẫn mang theo cái tri thức rằng họ là giống dân được tuyển chọn, tri thức này cần cho lúc đó nhưng bây giờ đã lỗi thời. Giờ đây, họ nên học bài học hòa nhập vào với các giống dân khác. Jin / Djin (Arab.) : Tinh linh thiên nhiên (Elementals, Nature spirites). Thần (Genii). Jiva : Nguyên sinh khí (Sự Sống thiêng liêng). Chân Thần. Linh hồn. Prana. Chân Thần nhập thế. Incarnating Jiva: Monad. Jivanmuktas : Linh hồn giải thoát (liberated soul). Jivatma : Nhân hồn. Chân Thần. Tam Thượng Thể tinh thần. Tia sáng của Chân Thần. Jnana (Jhana) : Minh triết hay tri thức cao siêu (the higher knowledge). Jnana–Indrya : Giác quan để tri giác (knowledge–sense). Jnana Marga : Con đường minh triết (con đường kiến thức thuần túy – path of pure knowledge). Jnanashakti : Thần lực trí tuệ. Jnanendriya : Cơ quan cảm giác. Jnani: Chủ thể tri thức, người biết (knower). Joshua : Thánh danh khác của Đức Jesus theo tiếng Hebrew. Judah (Pháp: Juda): Con trai thứ tư của Jacob, tổ tiên của một trong 12 bộ tộc của Israel, về sau trở thành một trong các thành phần chính của vương quốc Judah (933–586 trước T.C.). Judaism (Pháp: Judạsme) : Do Thái giáo. Manh nha từ thời Abraham (khoảng 1850 năm trước T.C.), thành hình thời Moses (Pháp: Mọse) khoảng năm 1240 năm trước   T.C.), được phục hưng sau thời kỳ lưu đày Babylone (khoảng 587–238 trước T.C.). Kinh sách chính: Talmud. Có khoảng 14.990.000 tín đồ (Almanac 2007). Judas : Một trong 12 tông đồ của Chúa, sau phản lại Chúa. Judgement       /        Judgement Day: Ngày Phán Xét. Julai (Trung Hoa): Như Lai (Tthagata, Bắc Phạn). June Full Moon : Kỳ trăng tròn tháng 6. Jupiter : Chân Sư được hơn 5 lần điểm đạo, dưới quyền Đức Bàn Cổ, cai quản xứ Ấn Độ. Jyotis : Ánh sáng trong đầu.           K       Kabalah : Thánh kinh Do dần (Black Age hay là Iron Thái bí giáo. Age). Hạ Ngươn. Kabalist : Tín đồ Do Thái bí Kalpa : Thiên Kiếp, một giáo. Ngày và Đêm của Brahma, Kadmon : Adam đầu tiên. tương đương với Kaivalya : Trạng thái đơn 4.320.000.000 năm trần thế. nhất tuyệt đối (absolute one). Còn gọi là Manvantara (thời  Kala : Thời gian. gian  từ cơ sáng tạo này đến Kalahamsa / Kala–hansa / cơ sáng tạo khác). Kali Hamsa : Thiên nga đen. Kama : Dục vọng, Cảm giác Klahamsa : Tôi là tôi (I am (desire, feeling). Kama chính I), giống với câu “Ta là Linh là sự sống đang biểu lộ trong Ngã” (I am that I am) trong thể cảm dục và bị thể này chi Thánh Kinh Cơ Đốc giáo hay phối. đúng hơn Bái Hỏa giáo. Kamadeva : Thần tình ái và Klahansa : Minh triết điểu dục vọng. Tinh linh dục vọng. của thời gian. Kamaloka : Trạng thái trung Kali Yuga : Hôn ám thời đại, ấm (trạng thái trung gian mà Chu kỳ mạt pháp, dài 432.000 ngũ uẩn trải qua từ lúc mới năm trần thế, đã bắt đầu gần chết tới lúc tái sinh),. Dục giới 5.000 năm nay. Trong chu kỳ (tình trạng sự sống trung gian này, ác tràn ngập, thiện mất trên cõi cảm dục).   Kama–manas / Kama– manasic body : Thể trí cảm (Thể trí khi hoạt động trong và với bản chất dục vọng, hay là thể cảm dục có pha lẫn chút ít trí tuệ), tức là chitta, hạ trí. Kama–rupa : Ma hình. Am ma (Spook) Cảm dục thể. Năng lượng dục vọng. Sinh hồn (animal soul) Bản năng động vật (animal instinct), được chiếu rọi bằng hình ảnh của hạ trí. Kamic body : Thể cảm dục. Kamic person : Người thiên về cảm dục. Kamic energy / Desire energy : Năng lượng dục vọng. Kanadeva: Ca Na Đề Bà, Tổ thứ 15 của Thiền Tông An Độ. Kapimala:  Ca Tỳ Ma La, Tổ thứ 13 của Thiền Tông An Độ. Kapilavastu : Ca–tỳ–la–vệ (sinh quán của Phật Thích Ca). Krana : Nguyên nhân vĩnh cửu. (Eternal Cause). Krana sarira : Linh hồn thể (thánh điện Solomon). Karma : Hành động. Nghiệp quả, quả báo. . Accumulated karma : Tích nghiệp. . Active karma : Hoạt nghiệp. . Agami karma : Tổng nghiệp. . Collective karma :Cộng nghiệp. .  Cosmic karma : Vũ trụ nghiệp. .  Family karma : Nghiệp quả gia đình.   .   Future karma : Quả báo vị lai. .  Globe karma : Nghiệp quả bầu hành tinh. .  Immediate karma: Quả báo nhãn tiền. .  Individual karma : Biệt nghiệp. .      Kriyamana       karma       : Nghiệp đang tạo.   . Latent karma : Ẩn nghiệp, tiềm nghiệp. .   National karma : Nghiệp quốc gia, hay nghiệp phân phối (distributive karma). .   New karma : Tân nghiệp. .  Plane karma : Nghiệp quả cõi giới. .  Planetary karma : Nghiệp quả hành tinh. . Prarabdha karma: Hiện nghiệp. . Present karma : Hiện nghiệp. . Retributive karma : nghiệp bù trừ. .   Ripe karma : Nghiệp quả muồi. .  Sanchita karma : Tiền nghiệp (túc nghiệp). .   Systemic karma : Nghiệp quả thái dương hệ. Karmadana (Bắc Phạn): Kiết Ma (hay Yết Ma), một chức vị của vị sư xuất gia phái Đại Thừa, dưới chức Hòa Thượng, phụ trách phần nghi thức thu nhận người thọ giới xuất gia. Karma–nemesis : Luật báo ứng. Karma yoga : Pháp môn hành động. Karma–indriya / Karmendriya : Giác quan / Cơ quan hành động. Cơ quan phát động (motor organ) Karmic Agent : Đấng Thừa Hành nghiệp quả. Karmic force : Nghiệp lực. Kasaya (B.P.), Kasava (N.P.) Kesa (B.P.-Nhật): Áo cà sa (áo choàng dài, hở một bên vai, thường màu vàng, do nhiều mảnh vải lớn ghép lại. Các Tỳ Kheo của Phật giáo Tiểu Thừa mặc loại áo này). Bonze’s toga. Kashyapa Buddha : Phật Ca Diếp. Kechara: Người đi vào cõi trời (sky-walker) Key–note : Chủ âm. Khanda (N. Phạn)/ Skandha (Bắc Phạn): Uẩn (bundle). King of the World : Đức Cai Quản địa cầu. Kingdom : Lĩnh vực. Cõi giới. Giới. . Animal kingdom : Giới động vật. .  Elemental kingdom : Giới hành khí. .   Fifth kingdom / Kingdom of God : Thiên giới. .  Human kingdom : Giới nhân loại. .  Mineral kingdom : Giới khoáng chất. .  Seventh kingdom : Giới các Đấng Thái Dương.   .   Sixth kingdom : Giới các Đấng Hành Tinh (Planetary Lives). .   Spiritual kingdom : Giới tinh thần, thiên giới. .  Vegetal kingdom : Giới thực vật. Klesha: Khát sống (love of live), nghĩa đen: đau khổ (pain and misery), lúc nào cũng gắn bó với sự sống. Chướng ngại (hindrance). Knower : Thức giả. Chủ thể tri thức, Linh hồn. Knower of the Race : Chân Sư minh triết. Knowledge : Thức uẩn (vinnana khanda). Tri thức (trình tự hợp lý của các sự vật mà chúng ta biết). .   Soul knowledge : Linh hồn thức. Knowledge–wisdom : Tri thức – Minh triết, đồng nghĩa với lực–năng lượng (force–energy). Know thyself: Hãy tự biết mình. Koan : Công án (trong Thiền học, seed thought). Kọlon : Nhất nguyên khí. Mulaprakriti. Koran (Pháp: Coran, do tiếng Ả Rập: Qu r' an có nghĩa: tuyên đọc) : Thánh kinh chính của Hồi giáo, được tin tưởng là lời của Thượng Đế đọc cho Mohammed viết bằng tiếng Ả Rập. Kosha : Thể, lớp vỏ của mọi nguyên khí. Lớp bao (sheath). Krisnamurti (1895–1986):     J. Krishnamurti còn có tên là Alcyon, người Ấn Độ. Thuở nhỏ, ông được bà Annie Besant dạy dỗ và làm người bảo trợ. Năm 13 tuổi, mỗi đêm, trong lúc ngủ, ông được Giám Mục C.W.Leadbeater hướng dẫn thể cảm dục của ông đến gặp Chân Sư K.H. để học đạo. Mỗi đêm, Đức K.H. dành 15 phút giảng dạy cho ông. Sáng hôm sau, Krishnamurti cố gắng nhớ và chép lại bài học đêm trước. Sau đó, bản thảo được Đức K.H. đọc lại. Khi hoàn tất, Đức K.H. trình lên cho Đức Di Lặc xem và được Đức Di Lặc cho phép in ra. Đó là quyển “Dưới Chân Thầy” (“At the feet of the Master). Sau này, ông còn viết nhiều sách khác nữa và được mời đi diễn thuyết nhiều nơi trên thế giới. Ông mất ngày 17-2-1986 vì bệnh, theo ý muốn của ông, ông được hỏa táng một cách đơn sơ. Krita yuga : Chu kỳ thứ nhất của Đại Chu kỳ, dài 1.728.000  năm trần thế. Thời đại Hoàng Kim (mầm ác chưa xuất hiện). Thượng Ngươn. Kriya : Trí sáng tạo. Hoạt động. Kriyashakti : Quyền năng tạo tác (power of doing things), quyền năng tư tưởng (tiềm ẩn trong ý chí con người). Kronos : Thời gian. Thần thời gian. Ksana (Bắc Phạn): Sát na, thời gian vô cùng ngắn (Nam Phạn: Khanika) (moment). Kshnti : Nhẫn (Patience: tập tánh nhẫn nhục để diệt tánh sân hận). Kshiti : Đại Thiên Thần  chủ quản về Đất (cấp đẳng và quyền năng ngang với vị Chohan chủ quản một cung). Kumaras : Các Đấng Thiên Tôn. .   Esoteric Kumaras : Các Thiên Tôn ngoại môn (các Hoạt Động Phật). Kumarata: Cưu Ma La Đa, Tổ thứ 19 của Thiền Tông An Độ. Kundalini : Hỏa xà, hỏa hậu. Kundalini shakti : Lực điều chỉnh các liên hệ bên trong với liên hệ bên ngoài. Hỏa hậu thần lực. Kurma–nadi : Tên của một dây thần kinh, qui quản (tortoise tube). Kurushetra : Bãi chiến trường nơi con người. Kuticchaka : Người dựng lều, người đã  đạt được an bình nội tâm. Kuvera : Đại Thiên Thần cai quản phương Bắc. Kwan–shi (shai) –Yin : Quán Thế Âm (Bắc Phạn: Avalokiteshvara). Kwan–Yin: Quán Âm.     Kwan-Yin-Tien: Quán Âm Thiên, cõi ngự của Đức Quán Âm, hay Linh Âm (Divine Voice).  
      L
    Laghima: Khinh hòa thức (quyền năng  làm cân bằng hấp lực hành tinh để rời khỏi mặt đất). Laity: Tục gia, tục nhân, thế nhân. Lama : Lạt Ma.(Những người tu theo đạo Phật ở Tây Tạng và Mông Cổ). Lamasery: Lạt Ma Viện. Lanoo : Đạo sinh hay đệ tử nghiên cứu Bí giáo thực hành. Lao–tzu (Lao–tse, Lao–zi, Lao–tsze): Lão Tử (vào khoảng 604–531 trước T.C.), một trong các đại triết gia Trung Hoa, sống vào thời nhà Chu (Chou), sinh ở Hồ Nam (Honan), được đời sau tôn làm Thánh Tổ của Lão giáo (Taoism), một tôn giáo phóng khoáng (liberal religion). Theo truyền thuyết, Ngài là tác giả của Đạo Đức Kinh (Tao Tê Ching [King]).. Law : Định luật, Luật. Giáo pháp, pháp (dharma). Thiên luật. .   All law : Chư pháp. . Good law : Chính pháp, diệu pháp. .  Occult law : Định luật huyền linh. Law of Absorption : Luật Hấp thu. Law of Accretion : Luật Tăng tiến. Law of Action and Reaction: Luật Tác động và Phản Tác động. Law of Active Precipitation: Luật Phóng Hiện Linh hoạt. Law of Adaptation: Luật Thích Nghi. Law of Adjustment or Balance : Luật Hiệu Chỉnh hay Quân Bình. Law of Affinity : Luật Ái Lực, Luật Tương Cầu. Law of Analogy : Luật Tương Đồng, Luật Vạn Vật Đồng Nhất Lý. Law of Association : Luật Liên Tưởng. Law of Attraction: Luật Hấp Dẫn. Law of Attraction and Re– pulsion : Luật Hút và Đẩy. Law of Being : Luật Hiện Tồn. Law for the birth, growth and decay of everything : Luật thành, trụ, hoại, không của vạn vật. Law of Cause and Effect : Luật Nhân Quả. Law of Chemical Affinity : Luat Ái Lực Hóa Học. Law of Coalescence: Luật Hỗn Hợp. Law of Cohesion : Luật Cố Kết. Law    of        Cohesion        and Affinity: Luật Cố kết và Tương Cầu. Law of Colour : Luật Màu Sắc. Law of Compensation : Luật Bù Trừ. Law of Compassion: Luật về lòng trắc ẩn. Law of Consequences : Luật Hậu Quả. Law of Continuity: Luật Liên Tục. Law of Contradiction : Luật Mâu Thuẫn. Law of Contrast : Luật Tương Phản. Law of Correspondences: Luật Tương Ứng. Law of Cycles : Luật Chu Kỳ. Law of Death : Luật Tử Vong. Law of Differentiation : Luật Biến Phân. Law of Disintegration : Luật Phân Rã. Law of Dissolution : Luật Phân Hủy. Law of Duality: Luật về Nhị Nguyên Tính. Law of Economy : Luật Tiết Kiệm. Law of Elevation : Luật Thăng Thượng. Law of Equilibrium: Luật Quân Bình. Law of Essiential Integrity: Luật Toàn Vẹn Thiết Yếu. Law of Evolution : Luật Tiến hóa. Law of Expansion : Luật Mở Rộng. Law of Expansive Response: Luật Đáp Ứng Mở Rộng. Law of Expediency: Luật Hoàn Cảnh Thuận Lợi. Law of Fixation : Luật Qui Định. Law of Form: Luật Sắc Tướng. Law of Friction : Luật Ma Sát. Law of Gravitation : Luật Trọng Lực, Luật Hấp Dẫn. Law of Group Progress : Luật Tiến Bộ Tập Thể. Law of Heridity : Luật Di Truyền. Law of Imperfection : Luật Bất Toàn. Law of Initiation: Luật về Điểm Hóa. Law    of        Isolation         or Limitation : Luật Cô Lập hay Giới Hạn. Law of Karma : Luật Nghiệp Quả. Law of Karmic Liabity : Luật Trách Nhiệm Nghiệp Quả. Law of Karmic Necessity: Luật Tất Yếu Nghiệp Quả. Law of Karmic Transformation : Luật Chuyển hóa Nghiệp Quả. Law of Liberation : Luật Giải Thoát. Law of Life : Luật Sinh Tồn. Law of Love : Luật Bác Ái. Law of the Lotus : Luật Liên Hoa. Law of Magnetic Attraction: Luật Thu Hút Từ Điển. Law of Magnetic Control : Luật Kiểm soát Từ Điển. Law of Magnetisation : Luật Từ Điển Hóa. Law of Magnetic Impulse : Luật Xung Lực Từ Điển. Law of Magnetism : Luật Từ Điển. Law of Matter : Luật Vật chất. Law of Mutual Attraction : Luật Thu Hút Hỗ Tương. Law of Necessity : Luật Tất Yếu. Law of Perfection : Luật Hoàn Thiện. Law of Periodic Manifestation : Luật Biểu lộ Tuần hoàn. Law of Periodicity : Luật Tuần Hoàn. Law of Persistence : Luật Kiên Trì. Law of Planetary Affinity : Luật Ái Lực Hành Tinh. Law of Polar Opposites: Luật về các Đối Cực. Law of Polar union : Luật Hợp nhất cực. Law of Progress : Luật Tiến Bộ. Law of Radiation : Luật Phát Xạ. Law of Rebirth : Luật Tái Sinh. Law of Rebirth and Death : Luật Tái Sinh và Tử Vong. Law of Relativity : Luật Tương Đối. Law of Repetition : Luật Lặp Lại. Law of Repulse : Luật Đẩy, Luật về Xung Lực. Law of Resemblance : Luật Tương Đồng. Law of Retardation : Luật Trì Hoãn. Law of Retribution : Luật Báo Phục. Law of Return : Luật Phản Bổn Hoàn Nguyên. Law of Rhythm : Luật Tiết Điệu. Law of Sacrifice : Luật Hy Sinh. Law of Sacrifice and Death : Luật Hy Sinh và Tử Vong. Law of Schools : Luật Đạo Tràng. Law of Separation : Luật Phân Ly. Law of Service : Luật Phụng sự. Law of Sex: Luật Tính Dục. Law of Solar Fire : Luật về Lửa Thái Dương. Law of Solar Heat : Luật về Nhiệt Thái Dương. Law of Solar Light : Luật về Ánh Sáng Thái Dương. Law of Solar Evolution: Luật Tiến hóa Thái Dương. Law of Solar Union : Luật Hợp Nhất Thái Dương. Law of Spirit and Liberation: Luật về Tinh thần và Giải thoát. Law of Substance : Luật Chất Liệu. Law of Supply and Demand: Luật Cung Cầu. Law of Synthesis : Luật Tổng Hợp. Law of Synthetic Limitation: Luật Giới Hạn Tổng hợp. Law of Thought : Luật Tư Tưởng. Law of Transmutation : Luật Chuyển Hóa. Law of Unity: Luật Hợp Nhất. Law of Vibration : Luật Rung động. Law of Vibratory Expansion: Luật Bành Trướng Rung động. Law of Vibratory Interplay : Luật Tương Tác Rung động. Laya : Trạng thái không phân hóa. Điểm trung hòa. Trung tâm yên nghỉ. Điểm zero của cõi vật chất. Laya yoga : Yoga về các trung tâm lực. Leibnitz (Leibniz, 1646 – 1716) : Toán học gia, triết gia Đức, không phải là người được điểm đạo, cũng không phải là nhà huyền bí học, mà là triết gia có rất nhiều trực giác nên đã nhiều lần tiến gần đến chân lý. Thí dụ Leibniz cho rằng thời gian chỉ là một ngôn ngữ giúp ta truyền đạt với nhau những biến cố (time was nothing more than a language that enable us to relate events to each other). Điều này có nghĩa là trong một thế giới không có sự thay đổi, tức là không có biến cố, sẽ không có thời gian (in a world without change, that is without events, there would be no time). Xem lại mục từ “Thời Gian” ở phần I, ta sẽ thấy ý kiến nĩi trn của Leibniz rất giống với quan điểm của huyền môn. Lemuria : Tên của lục địa thứ
Chụp hình kỷ niệm ngày cưới TP HCM