Đoạn 1 Từ trang 551 đến trang 625 (Van ban A 4)

ngũ hành có hình người. Kẻ vô thần. Asvaghosha  / Azvaghosa: Mã Minh, Tổ thứ 12 của Thiền Tông Ấn Độ (cuối thế kỷ V). Atavism : Di truyền cách thế, di truyền hồi tổ (trở lại đặc tính tổ tiên xưa). Atheism : Thuyết vô thần. Atlantean : Người của lục địa Atlantis. Căn chủng thứ tư. Atlantis : Lục địa thất tung ở Đại Tây Dương cách đây nhiều ngàn năm. Atma (Atman) : Linh thể. Linh hồn tối cao (Supreme Soul). Thượng Ngã. Đại Ngã Đại Đồng Duy Nhất. Atma–Buddhi–Manas : Tam Thượng Thể tinh thần. Chân Thần trong cõi biểu lộ. Tia sáng của Chân Thần. Atmajnani : Người biết được Atman. Atma Vidya : Minh triết tinh thần. Atmic body / Spiritual body : Linh thể, thể tinh thần (Atmic sheath). Atmic aperception : Trực quan. Atmic plane / Nirvanic plane: Cõi Niết Bàn. Cõi tinh thần (spiritual plane). Atom : Nguyên tử, vi tử. .  Astral permanent atom : Vi tử thường tồn cảm dục. .  Atmic permanent atom : Vi tử thường tồn Niết Bàn. . Buddhic permanent atom: Vi tử thường tồn Bồ Đề. . Cosmic atom : Vi tử vũ trụ. .  Mental permanent atom: Vi tử thường tồn thượng trí.   .  Physical permanent atom: Vi tử thường tồn hồng trần. Atomic matter: Vật chất vi tử (vật chất thuộc cõi phụ cao nhất của tất cả bảy cõi trong Thái Dương Hệ của chúng ta). Atonement : Chuộc tội. Nhất  quán. At–one–ment : Nhất quán. Attachment : Ràng buộc, gắn bó, dính mắc. Thủ (giữ lấy, mê, tham; nhân duyên thứ 9). Attain liberation from a rebirth :Thoát khỏi luân hồi (khi đạt tới mức điểm đạo 5). Attention : Định trí (Dharana, Concentration, Fixation of the mind). Attribute : Đặc tính. Thuộc tính. Attune : Điều hợp. Augoeides : Linh hồn thể tỏa chiếu, thể quang huy. AUM : Linh từ gồm ba diệu âm A, U, M được Thái Dương Thượng Đế truyền xuống cho Ba Ngôi Thượng Đế. Aura : Hào quang. Auric Egg : Hào quang noãn. Linh hồn thể. Automatic writing : Cơ bút, chấp bút, giáng bút. Avalokiteshvara : Quán Thế Âm (Kwan–Shi–Yin). Thượng Đế Ngôi Hai.         Avatar : Đấng Hóa Thân. Avataras : Hóa thân thiêng liêng (divine incarnation). Avidya : Vô minh (ignorance, Nhân duyên thứ nhất). Avitchi : A–tỳ, một trạng thái ngược với Devachan. Avyakta : Không biểu lộ (unmanifest). Awareness : Tri thức, nhận thức. Tri thức tức là tâm thức (consciousness). Ayatana (Bắc Phạn) : Lục căn (six organes, six sens) gồm: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân và ý căn. Lục căn nhập với lục trần, sinh ra lục thức. Lục căn còn gọi là lục nội nhập. Ayur Veda: Theo nghĩa đen “Kinh Veda về Sự Sống” (“The Veda of Life”). Phần của Kinh Veda nói về sức khỏe, ghi chép những bí ẩn của cơ thể con người, bệnh tật, phương pháp chữa bệnh, cách giữ gìn sức khỏe.          
      B
.   Bab : Danh hiệu của Mirza (hay Sayid) tức Ali Mohammed (1819–1850) ở Shiraz, người sáng lập ra Cơ–Hồi–giáo (khoảng 1844– 1845), một phái tôn giáo hiện đại ở Persia (nay là Iran), có ảnh hưởng đến đông đảo người theo đạo Hồi ở Iran. Babel : Tháp Babel (theo Sáng Thế Ký, các con của ông Noah định xây tháp này cao tới trời, nhưng bị Đức Chúa Trời phạt, làm cho tiếng nói họ trở thành lộn xộn, họ không còn hiểu được nhau, nên công trình bị bỏ dở, họ tản mác ra khắp địa cầu, tạo nên nhân loại ngày nay). Babism : Cơ–Hồi–giáo (một tôn giáo dung hòa Cơ Đốc giáo với Hồi giáo do một nhà cải cách ở Iran là Bab khởi xướng). Bacchus : Tửu thần. Bahaðsm (Pháp: Bahaðsme, Béhaðsme) : Đạo Ba Hai, phong trào hỗn hợp tôn giáo, được khai sinh ra từ Babism, do Bah–Ullah (1817–1892) sáng lập. Số tín đồ khoảng 7.496.000 người. (The World Almanac 2007) Bah–Ullah (hàm ý vinh quang của Chúa): Tên thật là Mirza (có nghĩa hoàng tử) Husayn Ali, sinh ở Teheran, sáng lập đạo Ba Hai, vốn là môn đồ của Bab. Bala:   Lực     Ba       La       Mật, strength. Balance : Thăng bằng, quân bình (sam–hna) Bandha : Ràng buộc, bó buộc (bondage). Baptism by water : Cuộc điểm đạo 2. Baptismal name : Tên Thánh (tên của một vị Thánh đặt trước tên thật của người theo đạo Thiên Chúa). Christian name. Bardo : Thời gian giữa lúc chết và lúc tái sinh. Barishad Pitris : Nguyệt tổ phụ. Base of spine centre : Bí huyệt chót xương sống. Basiasita/Vaçasuta: Bà Xá Tư Đa, Tổ thứ 25 của Thiền Tông Ấn Độ. Be: Thực thể. Beam : Linh quang. Beatitude : Toàn phúc. Becoming : Biến dịch, vô thường. . Ever becoming: Hằng biến dịch. Beginning : Thời Nguyên Thỉ (lúc khơi hoạt các quyền năng làm cho Thiên nhiên linh hoạt). Being : Thực Tại. Hiện Tồn. Hữu Thể. Bản Thể. Thực Thể. Sinh linh. Cá thể. Trạng thái. Tự thể. .   All Being : Đại Hữu Thể. .   Celestial Being : Đấng Thiêng Liêng.   .   Human Being : Con người. .   Mighty Being : Đấng Đại Hùng. .   Physical being : Con người. .   Spiritual being : trạng thái tâm linh. Thực thể tâm linh. .   Supreme Being : Đấng Tối Cao. Beinghood : Tính cách thực thể. Benediction : Ân điển. Be–ness : Bản Thể. Chân Như. Tự tại. .   Absolute Be–ness : Bản thể tuyệt đối (Sat).   .   All Be–ness : Đại Bản Thể. Bethlehem : Nơi sinh của Chúa Jesus theo truyền thuyết. Kinh nghiệm trần gian. Beyond the I : Siêu Ngã (Paramahamsa). Bhagavat–Gita : Chí Tôn Ca (gồm 700 câu thơ, chia làm 18 chương, là thành phần rất nhỏ của Mahbhârata dài 100.000 câu, do đạo sĩ Vyasa sáng tác vào khoảng thế kỷ V trước T.C.       Giống      như        New Testament và Yoga Sutras, trong Chí Tôn Ca có chứa một bức tranh hoàn hảo về linh hồn và sự phát triển linh hồn. Bhakti yoga: Yoga sùng tín (yoga of devotion). Bhandanta (Bắc Phạn) : Đại Đức (Reverend, Venerable), tiếng xưng hô giữa các tu sĩ ở bực Tỳ Kheo. Tiếng gọi của người tu tại gia dành cho người tu xuất gia, ý nói người có phước đức nhiều, đức hạnh cao. Bhskara : Kẻ tạo ánh sáng (Light maker). Bhava : Hữu (becoming, nhân duyên thứ mười). Bhons: tức Dugpas, phái tu sĩ mũ đỏ ở Tây Tạng. Bhoota : Hình hài biểu lộ. Bhu : Cõi hồng trần. Bhumi : Trái đất. Địa, còn gọi là Prithivi. Bhutas : Yếu tố (element). Sắc tướng. Thể dĩ thái (double). Ác quỷ. Bible : Thánh Kinh (tập hợp những kinh sách mà một phần được Do Thái giáo và Cơ Đốc giáo sử dụng chung, gọi là Cựu Ước [Old Testament] và một phần chỉ được Cơ Đốc giáo sử dụng gọi là Tân Ước [New Testament]). Bikkhu / Bhiksu : Tỳ khưu hay Tì Kheo (danh xưng dành cho tín đồ đầu tiên của Phật Thích Ca, nghĩa đen: khất sĩ học giả). Còn gọi là Sa–môn (Sramana). Các Tỳ kheo mặc áo cà sa (kasaya) màu vàng nghệ, tức là màu áo của tử tù Ấn Độ. Sở dĩ chọn áo màu vàng là vì các tỳ kheo tự coi mình như người đã chết, đã thoát khỏi giới hạn của cõi phàm. Anh Ngữ: Mendicant. Bhiksu–sila : Tỳ kheo giới (250 giới). Biophor (biophore): Đơn vị sống siêu phân tử (thuyết của Weismann). Birth day : Ngày sinh, ngày vía. Black fire : Hắc hỏa (Ánh sáng và Minh triết tuyệt đối). Black force : Tà lực.   Black lodge / Black magic : Đa La) truyền cho y bát (bộ Bàng môn tả đạo, hắc thuật, áo gồm ba cái và bình đựng hắc đạo, thuật phù thủy cơm, dùng làm tín hiệu mỗi (sorcery). khi truyền đạo pháp. Tiền Black-white: Bán tà bán bạc, áo quần, vật dụng của chính. thầy tu cũng gọi chung là y Blank: Hư vô. bát) nên trở thành tổ thứ 28 ở Blank mind : Trạng thái đầu Ấn Độ. Sau đó, Ngài sang óc rổng không. Trung Hoa làm Sơ Tổ truyền Blessed One : Đấng ban bá cách tu thiền. Sau Ngài, phúc. Trung Hoa có thêm 5 vị Tổ Bliss : Chí phúc, Tối Linh nữa là Huệ Khả, Tăng Xán, phúc (Ananda). Đạo Tín, Hoằng Nhẫn và lục Bliss body : Thể chí phúc, thể tổ Huệ Năng. Bồ Đề.   Ở Trung Hoa, Ngài có đến Bliss sheathe : Thể chí phúc. giảng giải đạo lý cho vua nhà Blue Lodge : Thanh giai Lương là Võ Đế. Sau, Ngài (gồm các vị được điểm đạo tìm đến dãy núi Tung Sơn, lần 3, 4, 5). đến chùa Thiếu Lâm, ngồi Bodha : Khả năng bẩm sinh day mặt vào vách mà tham về trí tuệ hay kiến thức thiêng thiền đến chín năm và viên liêng. Minh triết hoàn toàn. tịch tại đây vào năm 529. Bồ Bodhidharma : Bồ Đề Đạt Đề Đạt Ma là một vị Đại La Ma (Bodhi : giác đạo – Hán. dharma : pháp) tên thật là Bồ   Trong bộ Giáo Lý Bí Nhiệm, Đề Đa La, vương tử thứ ba bà Blavatsky giải thích sứ của vua Thiên Trước miền mạng của Tổ Bồ Đề Đạt Ma Nam (tức miền Nam của Ấn như sau: Khi Phật giáo chính Độ). Ngài được Tổ thứ 27 của thống bị áp dụng sai lầm đến phái Thiền Tông (Zenshu) ở cực điểm, khi tinh thần chân Ấn Độ là Prajnâtra (Bát Nhã chính trong đạo Phật hầu như   đã mất, thì nhiều nhà cải cách tôn giáo từ Ấn Độ đến Trung Hoa truyền dạy một giáo lý khẩu truyền. Đó là Ngài Bồ Đề Đạt Ma và Ngài Long Thọ (Nagarjuna), tác giả nhiều tác phẩm quan trọng về Thiền Tông của Trung Hoa. Bohdi druma / bodhi tree (bo–tree) : Cây bồ đề. Bodhisattva : Đức Bồ Tát (Đức Christ, Đức Di Lạc, Đức Chưởng Giáo). Bodily perfection : Quyền năng làm hoàn thiện xác thân. Body : Thể, vật thể, sắc tướng. . Astral body : Thể cảm dục, thể tình cảm. .  Animal body : Thể xác. .  Atmic body : Linh thể. . Buddhic body / Bliss body: Thể Bồ Đề, thể chí phúc, thể trực giác. . Causal body : Linh hồn thể, thể nguyên nhân, thể nhân khởi. . Desire body : Thể cảm dục. . Egoic body : Chân Ngã thể.   .  Emotional body : Thể tình cảm. . Energy body / Etheric body : Thể năng lượng, thể dĩ thái, thể sinh lực. . Feeling body : Thể cảm dục. . Inner light body : Linh hồn thể. .  Intuitional body : Thể trực giác (thể Bồ Đề).   . Light body : Thể ánh sáng.   .  Lunar body : Nguyệt thể (thể cảm dục). .   Mental body : Thể hạ trí. .   Mind body : Thể trí. .   Nirvanic body: Linh thể.   . Objective body : Hình tướng bên ngoài.   .   Permanent body : Thể trường tồn (chân ngã thể). .      Phenomenal      body       / Physical body : Thể xác.   .  Sentient body : Thể hữu tình (thể cảm dục).   .   Spiritual body : Thể tinh thần, Linh thể.   .   Vital body : Thể sinh lực (etheric body).   .   Watery body : Thể cảm Brahmâ ‘s Day : Ngày của dục. Brahmâ, một thời kỳ dài Body of feeling (feeling 4.320.000.000 năm, lúc đó body): Thể tình cảm. Brahmâ ra khỏi Kim Noãn Body of illusion: Thể hão (Hiranyagarbha), sáng tạo và huyền, thể cảm dục. tượng hình (fashions) thế giới Body of the sun / solar body:  vật chất. Sau thời kỳ này, đến Thể chí phúc. lượt các thế giới bị hủy diệt Body of prana: Thể sinh lực, bằng lửa và nước, Brahmâ tan tức thể dĩ thái. biến với thiên nhiên ngoại Body nature : Phàm ngã. cảnh (objective nature) và trở Body–son : Xá lợi tử. thành Đêm của Brahmâ. Cuộc Bonze’s toga : Áo cà sa Tuần Hoàn (Round). (kasaya, kâsâva, kesa) Brahmâ ‘s Night : Đêm của Book of the Dead : Tử thư Brahmâ. Thời kỳ dài bằng (một sách huyền linh và nghi Ngày của Brahmâ, trong đó lễ Cổ Ai Cập, được tìm thấy Brahmâ được cho là đang yên trong quan tài có xác ướp). ngủ, rồi sau đó bắt đầu tiến Boundless All: Đại Thể Vô trình luân phiên Ngày và Biên. Đêm. Brahma : Ngôi Ba, Ngôi Brahm Pralaya : Đại chu kỳ Thánh Thần. Ngôi Sáng Tạo. qui nguyên. Trạng thái chất liệu. Thượng Brahmarandra : Khe ở đỉnh Đế Tứ Diện. đầu. Bí huyệt đỉnh đầu. (Nê Brahma‘s age : Kiếp của hườn cung). Brahma, Đại Thiên Kiếp Brahma Vidya : Minh triết (Mahakalpa), bằng 311.040 tỷ Thiêng liêng (tri thức về Tối năm trần thế. Thượng Ngã). Brahmacharya : Tu sĩ Bà La Brahman : Đại Ngã, Bản Thể Môn. Thiêng liêng. Giai cấp giáo sĩ Ấn Độ. Đấng Tuyệt Đối. Vô   Thủy          Nguyên           Nhân (Causeless Cause). Brahmana : Người Bà La Môn. Brahmanism : Đạo Bà La Môn (một hệ phái của Ấn giáo). Branch race : Chi chủng. Breath : Linh khí (Sự Sống của Thái Dương Thượng Đế). Breath of Life : Sinh khí. Tinh thần. Breath of Vacancy : Linh khí hư vô. Bring into action : Khơi hoạt. Bring into line with : Chỉnh hợp. Brother of Darkness / Dark brother : Huynh đệ hắc đạo.   .   White Brother : Chính đạo. .   Elder Brothers of the race:  Các Chân Sư. Brotherhood : Thánh Đoàn, Huyền Môn. Huynh Đệ Đoàn. Brotherhood of the White Lodge : Thiên Đình. Huyền Môn. Brownies : Thần lùn (tinh linh dĩ thái). Bubble in Koilon : Bọt hỗn nguyên khí. Buddha Gaya : Bồ Đề Đạo Tràng (nơi Phật Thích Ca đắc đạo). Buddha : Đấng Toàn Giác (The Enlightened). Thường dùng để chỉ Đức Phật Cồ Đàm (Gautama Buddha). Buddha–dharma : Phật Pháp (Giáo pháp của Phật). Buddhahood : Quả vị Phật, Phật quả. Buddha of Activity : Hoạt Động Phật.   . Pratya Buddha : Độc Giác Phật, Bích Chi Phật. Buddha           Siddharta           / Gautama Buddha : Phật Cồ Đàm, Phật Thích Ca, Phật Tổ (vì là Tổ của Đạo Phật). Tên chính của Ngài là Gautama Siddhârtha, gồm tên riêng là Siddhârtha (Tất Đạt Ta, Sĩ Đạt Ta), tên dòng họ là Gautama (Gotama, Cồ Đàm), vì dòng họ này thuộc bộ tộc Sakya cho nên mới có danh hiệu Sakya Muni (Çakyamouni), nghĩa là vị thánh (Muni) thuộc bộ tộc Sakya. Theo bia ký ở Buddha Gaya (Bồ Đề Đạo Tràng) thì thái tử Siddhârtha ra đời vào năm 623 trước T.C. tại vườn Lumbini (Lâm–Tì–Ni) gần thành Kapilavastu (Ca – tỳ – la–vệ) khoảng giữa xứ Nepal và Ấn Độ. Thái Tử ra đời được 7 ngày thì mẹ mất. Năm 597 trước T.C. Ngài trốn bỏ cung điện, rời vợ, con, tìm đường tu tập. Sau 6 năm tu khổ hạnh ở Gaya, Ngài nhận ra rằng việc ép xác (physical self–torture) không đưa tới giác ngộ, Ngài quyết định đi theo con đường tu tập mới cho đến khi đạt đến trạng thái Bodhi (tuệ giác). Theo Phật giáo Nam Tông, Ngài trở thành Đức Phật toàn giác (full Buddha) vào đêm thứ 8 của tuần trăng thứ 12 (twelfth moon) trong năm 592 và sau cùng nhập Niết Bàn vào năm 543. Ngài  đã đạt đến quả vị Bồ Tát (state of Boddhisattva) trên địa cầu (earth) khi là nhân vật (personality) được gọi là Prabhâpala (Hộ Minh). Truyền thuyết Ngài nhập vào lòng mẹ dưới dạng con voi trắng (bạch tượng) là một cách nói bóng gió về sự minh triết có sẵn (innate wisdom) của Ngài, voi trắng vốn là biểu tượng của tất cả các vị Bồ Tát. Các truyền thuyết cho rằng vào lúc Đức Gautama ra đời thì hài nhi mới sinh bước đi 7 bước theo bốn hướng, rằng hoa ưu đàm (Udumbara flower) nở rộ toàn bộ với vẻ đẹp khác thường, và rằng các vị vua Naga (Rồng) lập tức tiến hành “đặt tên cho Ngài” (“to baptize him”), tất cả đều là các cách nói bóng gió ám chỉ các Bậc Điểm Đạo mà mọi nhà huyền linh học Đông phương đều biết rõ. Theo Đức Giám Mục C.W. Leadbeater trong quyển “Chân Sư và Thánh Đạo” thì “Đức Phật Thích Ca dùng phương pháp mượn xác khi Ngài xuất thế để đạt quả vị Phật”. Các kinh sách Phật giáo đều cho rằng Đức Bồ Tát Hộ Minh (Prabhapla) “giáng sinh xuống thành Ca Tỳ La Vệ, vào nhà vua Tịnh Phạn làm Thái Tử Tất Đạt Đa và tu thành Phật Thích Ca” (Phật Học Từ Điển tập nhì, trang 42, Đoàn Trung Còn). Chúng ta thấy điểm này không được ổn vì lý do sau: Theo bộ Secret Doctrine của bà H.P. Blavatsky (q.I, tr. 215-216) thì Đức Phật Thích Ca (có lẽ đúng hơn lúc đó còn là thái tử Tất Đạt Đa) được xem là Sixth Rounder, tức là Người Của Cuộc Tuần Hoàn 6 – hay Siêu Nhân bậc 6 – tức là người vẫn hoạt động trong thân xác thuộc Cuộc Tuần Hoàn thứ 4, nhưng bắt đầu làm linh hoạt vòng xoắn ốc thứ 6 trong các Vi tử thường tồn, nhờ thế Ngài có được dụng cụ hoàn hảo hơn để sử dụng cho tâm thức đã phát triển cao của Ngài. (Xem Khảo Cứu Về Tâm Thức, tr. 88 của bà A. Besant) Như vậy ta thấy thái tử Tất Đạt Đa chưa có vòng loa tuyến (xoắn ốc) thứ 7 linh hoạt nên chưa là Chân Sư hoặc Bồ Tát được. Vậy nói rằng Bồ Tát Hộ Minh đầu thai làm thái tử Tất Đạt Đa e rằng không hợp lý, còn nói rằng Bồ Tát Hộ Minh mượn xác Thái Tử Tất Đạt Đa để tu thành Phật (theo ông Leadbeater trong Chân Sư Và Thánh Đạo, q. I, trang 48, Nguyễn Hữu Kiệt dịch) thì hữu lý hơn. Buddha’s heart: Phật tâm. Buddha’s nature: Phật tánh. Buddhanandi: Phật Đà Nan Đề, Tổ thứ 8 của Thiền Tông Ấn Độ. Buddha mitra: Phục Đà Mật Đa. Tổ thứ 9 của thiền Tông Ấn Độ. Buddha–to–be          :           Phật    sẽ thành. Buddhi           :           Tuệ     giác     thể (nguyên khí thứ sáu, hồn thiêng). Tâm thức Christ. Buddhic awareness : Tuệ giác thức. Buddhic plane : Cõi Bồ Đề, Cõi trực giác. Cõi phụ thứ tư của cõi hồng trần vũ trụ. Buddhic principle : Nguyên khí Bồ Đề. Buddhic sheath / Buddhic vehicle : Thể Bồ Đề.   Buddhism : Phật giáo (Pháp: 1. Vạn vật giai qui vô thường Bouddhisme). Được sáng lập (Mọi vật đều trở về chốn vô vào khoảng năm 525 trước thường, không có vật nào T.C., giáo chủ là Đức Thích trường tồn). Ca Mâu Ni (Sakya Muni). 2. Sở hữu tất vi khổ độc (Cái Giáo lý đạo Phật chứa trong gì ta có đều là khổ não, độc ba tạng kinh: Kinh tạng, Luật hại). tạng và Luận tạng. Có ba phái 3. Chư pháp giai vô ngã (Mọi chính: Tiểu thừa (Hinayana), sự vật đều chẳng có cái thực Đại Thừa (Mahayana) và Mật thể, chỉ do nhân duyên tạm tông (Tantriyana). Theo Phật hợp mà thôi). giáo, cuộc đời đầy khổ não, 4. Hữu tình tất chí không (vật giả tạm, vô thường, con người chi có hình tướng đều có ngày phải chịu luân hồi không dứt hư hoại, trở về cảnh không). vì ham muốn và vì gắn bó với Buddhist clergy : Tăng cái ngã giả tạm. Muốn thoát chúng. khỏi luân hồi, cần phải diệt Buddhist bonzes and nuns : ham muốn. Số tín đồ trên thế Tăng ni. giới khoảng 375.440.000 Buddhist name : Pháp danh, người (con số của The World pháp hiệu. (Tên gọi do một Almanac 2007) nhà sư Phật giáo đặt cho một Buddhist alms / Spiritual gift người thọ giới qui y tam bảo, : Pháp thí (đem giáo lý đạo người này có thể là tu xuất Phật thuyết giảng cho người ta gia, hoặc tu tại gia). nghe, so với tài thí – bố thí Budhism : Minh triết nội môn bằng của cải – thì pháp thí (Esoteric wisdom). cao diệu hơn, mang lại công Builder : Đấng Kiến Tạo. đức nhiều hơn). Bull (Taurus) : Kim Ngưu Bốn pháp thí mà Phật thường (21/4–20/5). thuyết giảng: Bundle : (B.Phạn: Skandhas, Burning ground : Vùng đất N. Phạn: Khanda) Uẩn (chứa cháy, vùng đất thanh luyện. lại, tụ lại). Bythos : Thái uyên (Depth).    
  C    
              Caduceus : Thần trượng của Mercury tức Hermes. Dưới hình thức biểu tượng hồng trần, đó là cột xương sống có hai thần lực Ida và Pingala xoắn vào nhau tạo thành một tuyến mà năng lượng vô phái Sushumna lưu chuyển qua đó. Çakyamouni (B.Phạn) : Phật Thích Ca Mâu Ni, một Đức Phật thời quá khứ. Sau này, Đức Buddha Siddhâta cũng được gọi là Phật Thích Ca Mâu Ni, gọi tắt là Phật Thích Ca. Caloric : Nhiệt tố (tức thái dương lực – Sun force). Cancer (Crab) : Bắc Giải, Cự Giải (22/6–22/7). Capricorn      (Goat)    :     Nam Dương (22/12–19/1). Cardinal : Hồng Y. Çari : Xá lợi. (X. Sarira) Çariputra (B.Phạn): Xá lợi (Lỵ) Phất, Xá Lợi Tử (nửa Phạn, nửa Hán, do chữ tử: con). (Một đại đệ tử của Phật Thích Ca, ngang tuổi với Phật, tịch trước Phật). Catechism : Sách giáo lý vấn đáp (Thiên Chúa giáo gọi là Sách Bổn). Catholicism/Roman Catholicism / Christianity : Cơ Đốc giáo, Ky Tô giáo, Thiên Chúa giáo, Công giáo, Đạo Da (Gia) Tô (tên gọi sau cùng do người ngoại đạo dùng). Caucasian race : giống dân thứ năm. Causal body : Thể nguyên nhân, thể nhân khởi, linh hồn thể (soul body, thể này bao bọc Tinh thần để tạo ra linh hồn, bị hủy diệt vào lúc giải thoát cuối cùng). Causal level: Cõi thượng trí. Causal self : Chân Ngã. Causation : Nguyên lý nhân quả. Quan hệ nhân quả. Cause : Nguyên nhân, nhân duyên, căn nguyên. Tập đế (samudya, chân lý về việc phát sinh cái khổ). Uẩn (skandas, tạo ra các thể).   .   Causeless Cause : Nguyên Nhân Tối Thượng (tức là Brahman, Đấng Tuyệt Đối). .   First Cause : Nguyên Nhân Bản Sơ (tức Thượng Đế). .   Ineffable Cause : Nguyên Nhân Không Thể Diễn Tả, Chân Thần Tuyệt Đối. .   Unknown First Cause : Nguyên Nhân Bản Sơ Bất Khả Tri (tức Không Gian, Space). Cave-men: Người sống trong hang động, tức giống dân thứ ba. Celestial body : Thể thiêng liêng. Celestial self : Bản ngã thiêng liêng. Centaur : Quái vật đầu người mình ngựa, con nhân mã. Centre (Force centre) : Bí huyệt, trung tâm lực. Centre oneself : Trụ vào, an trụ (focus, polarize). Chain : Dãy hành tinh (chain of world). Chain period : Chu kỳ dãy hành tinh. Chakra : Bí huyệt, trung tâm lực. Change : Thay đổi, biến dịch. Changeless : Thường trụ, bất biến. Changing : Hay thay đổi, vô thường (transient), tùy duyên. Channel : Vận hà, đường chuyên chở, phương tiện. Chaos : Hỗn mang. Hồng nguyên khí (chất khí có trước khi tạo lập trời đất). Nguyên sơ. Character : Cá tính. Charles  Webster Leadbeater: (1847-1934). Ra đời tại Northumberland, Anh Quốc. Song thân của ông theo Thiên Chúa giáo Chính Thống.Theo học Đại Học Oxford, ngành Thiên Văn Học. Năm 1878 bị thu hút vào Theosophy nhờ dọc sách của ông Sinnett. 1883 ông gia nhập Hội Theosophy Anh Quốc, nhưng vẫn tiếp tục làm phụ tá linh mục đến cuối đời. Trong 4 năm cuối đời, ông giữ chức Tổng Thư ký Hội Theosophy. Năm 1884 ông thực hành việc khai mở quyền năng tâm linh dưới sự trông nom của Đức K.H.. Có lúc gặp khó khăn về tài chính phải cầm thế quần áo, đồ riêng tư để sống. Năm 1906, trong Hội có dư luận chống lại ông về hành vi tính dục đối với các thanh thiếu niên mà ông có trách nhiệm dạy về huyền bí học. Dư luận xấu về ông kéo dài đến năm 1922. Sau đó ông được Tòa Án tuyên bố không có bằng chứng nào về vụ tai tiếng nói trên. 1915, ông gia nhập Hội Tam          Điểm           (Co-Free Masonry) và ở trong Hội Đồng Điều Hành Úc Châu trong nhiều năm với tuổi Hội ở cấp 33*, và trở thành thành viên của Hội Đồng Tối Cao. Năm 1916 ông thụ phong Giám Mục. Năm 1922 làm Giám Mục ở nhà thờ St. Alban ở Sydney, Úc, sau cùng lên làm Tổng Giám Mục và giữ chức vụ này đến năm 1934 là năm ông qua đời. Năm 1926 ông có qua thăm Hội Theosophy Việt Nam. Một số tác phẩm do ông viết: - Phật Giáo Vấn Đáp Cương Yếu.
  • Con người hữu hình và vô hình.
  • Chơn Sư và Thánh Đạo.
  • Các vị Cứu Trợ Vô Hình.
  • Lịch Sử Hội Tam Điểm.
  • Huyền Bí Hoc Nhập Môn.
  • Con Người Từ Đâu Đến và Đi Về Đâu? (soạn chung với bà A.B.)
Chel : Đệ tử (thường chỉ đệ tử được điểm đạo 1, sắp qua điểm đạo 2). Chelship : Tình trạng đệ tử. Cherub (Cherubine): Tiểu thiên sứ. Chhy                 :        Bào         ảnh (astral–image, shadow). Chhy–birth : Bào ảnh sinh, sinh sản hình bóng (cách sinh sản sơ khai, không có phái tính, thí dụ căn chủng một được rịn ra từ cơ thể của các Tổ Phụ [Pitris], giống như cái hình hiện ra mà đôi khi chúng ta thấy xuất ra khỏi cơ thể của đồng tử, thay vì tan biến đi, lại được cố định và làm cho chặt chịa lại). Chief soul     :           Thượng          trí (Manas). Chiliocosm: Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới. Chit : Tối linh thức. Minh Triết (wisdom). Chitta : Chất trí (mind stuff), thể trí (mental bo dy), chất liệu tạo ra hình tư tưởng. Hạ trí, trí cảm (kama-manas) Chohan : Đế Quân (Đấng được 6 lần điểm đạo). Christ : Đức Di Lặc, Đức Chưởng Giáo. Christ Aspect : Ngôi Christ, Ngôi Chúa Con. Christ child : Nguyên khí Christ. Anh Nhi cơ đốc. Christ force : Thần lực Christ. Christ life / Christ principle: Nguyên khí Christ. Ngôi Vishnu. Ngôi Hai. Christ within : Christ nội tâm. Chân Ngã. Con người tâm linh hữu thức. .  Cosmic Christ : Ishvara. Ngôi Hai. Đức Chúa Con. Linh hồn vạn vật. Toàn ngã. Ta là Cái Đó. Ngôi Lời. Guru deva. Anh sáng của trần gian.   .   Individual Christ : Đấng Cứu Rỗi tiềm tàng trong mỗi người. Christianity : Cơ Đốc giáo (Cơ Đốc là do phiên âm từ chữ Ky Tô theo Hán tự). Tôn giáo này ra đời cách đây 2.000 năm, giáo chủ là Đức Jesus–Christ. Giáo lý chính gồm: Sự mầu nhiệm của Ba Ngôi Thượng Đế, mầu nhiệm về Ngôi Hai nhập thể làm người trong Jesus Christ cùng sự chuộc tội, sự lưu truyền tội lỗi từ Adam đến con cháu, việc cứu chuộc tội lỗi này bằng cái chết của Đức Christ. Thiên Chúa giáo gồm có: Giáo hội Thiên Chúa La Mã, Tin Lành, Chính Thống giáo, Anh giáo và Independents, tổng số giáo dân trên toàn thế giới là 2.106.962.000 người. (The World Almanac 2007) Christian Rosenkreutz: Một vị cao đồ học vấn uyên bác (learned Adept) đã từng du hành sang Trung Đông và được các vị đạo sư Ả Rập tại Damas truyền dạy các Bí Pháp Huyền Học. Vào khoảng năm 1378, Ngài lập Hội Kín Hồng Hoa Thập Tự (the secret Rosicrucian Society), Hội này phát triển mạnh mẽ ở Đức vào khoảng 1460. Giáo lý của môn phái này được dựa vào các Bí Pháp Huyền Học đã được truyền dạy ở Đông phương. Tác phẩm Zanoni của Sir Bulwer Lyttons có nói đến Ngài. Christmas : Lễ Chúa Giáng Sinh, Lễ Noel (25/12 dl). Christology : Thiên Chúa học. Christos: Hồn Thiêng (spiritual soul) Đấng Hoàn Thiện. Chronology : Niên đại ký. Church : Giáo hội. Nhà thờ. Giáo hội Thiên Chúa. Chwang–Ze (Chuang–Tzu) : Trang Tử, sống vào khoảng thế kỷ thứ 4 trước T.C., nhà luận giải các giáo huấn của Đức Lão Tử. Clairaudience : Nhĩ thông (khả năng, bẩm sinh hay do huấn luyện theo huyền môn, để nghe được các sự việc ở bất cứ khoảng cách nào). . Higher Clairaudience : Nhĩ thông bậc cao (thuộc cõi phụ 7 của cõi trí, còn loại trên thuộc cõi phụ 5 của cõi cảm dục). Clairvoyance /Sight / Vision: Nhãn thông (khả năng để thấy bằng nội nhãn (inner eye) hay linh thị tinh thần (spiritual sight). .   Higher clairvoyance : Nhãn thông bậc cao (thuộc cõi phụ 5 của cõi trí, còn loại trên thuộc cõi phụ 3 của cõi cảm dục). .   Lowest clairvoyance : Nhãn thông bậc thấp (thấy được thể dĩ thái của các đối tượng ở cõi trần). Clairvoyant : Người có nhãn thông. Clear cold light : Tuệ quan. Ánh sáng của trực giác. Co-eternal: Cùng tồn tại vĩnh viễn. Cogito ergo sum : Tôi suy tưởng vậy có tôi (câu nói của Descartes) Cogniser : Chủ thể tri giác. Chủ thể nhận thức (Realizer). Cognition : Tri giác. Cohesion : Phối kết. Cold flame : Hàn hỏa (ánh sáng). Cold virgin : Huyền huyền (trạng thái hoàn toàn ẩn tàng của vật chất nguyên sơ). Colouring : Sắc thái, bản sắc. Commandment : Giới luật, giới răn (sila). .      Ten        Commandments: Thập giới, Mười giới răn. Thập giới (Dasa–sila) trong đạo Phật là giới cấm của người xuất gia còn làm sa–di (scramanera), gồm có: 1) Không sát sinh. 2) Không trộm cắp. 3) Không tà dâm. 4) Không nói láo. 5) Không uống rượu. 6) Không trang điểm, xức nước hoa. 7) Không múa hát hoặc xem múa hát. 8) Không ngủ giường rộng. 9) Không ăn ngoài bữa ăn. 10) Không giữ tiền bạc, châu báu. Mười giới răn trong Do Thái giáo và Thiên Chúa giáo: 1) Thờ phụng và yêu mến Thiên Chúa hơn mọi điều khác. 2) Đừng gọi tên Thiên Chúa vô cớ. 3) Ghi nhớ ngày Sabbath. 4) Tôn kính cha mẹ. 5) Đừng giết hại (Thou shalt not kill). 6) Đừng phạm tội ngoại tình. 7) Đừng trộm cắp. 8) Đừng làm chứng dối. 9) Đừng ham muốn vợ, chồng người khác. 10) Đừng tham muốn của cải người khác. Common–sense : Lương tri. Commune : Hiệp thông. Communication : Sự hiệp thông. Compassion : Lòng từ bi. Complete illumination / Full illumination : Toàn giác. Concentration             : Định trí (Dharana, tức là an trụ cao độ, intense focussing) Conclave : Mật nghị. Concrete mind : Trí cụ thể, hạ trí.   Confucianism : Khổng giáo, của càn khôn) và kinh Xuân Nho giáo. Thoạt đầu là một Thu (ghi lại sử nước Lỗ thời hệ thống luân lý do Đức Chu Mạt). Thứ nhì là Tứ Thư, Khổng Tử đề xướng với mục gồm Đại Học (sách dạy đạo đích khuyên người đời tu thân đức), Trung Dung (dạy đạo (sửa mình), tề gia (sắp đặt đức chiết trung), Luận Ngữ việc nhà cho ổn thỏa) để mọi (sách ghi lại các lời nói hay nhà được thái bình. Triết lý của Khổng Tử), và sách Mạnh này được các bậc vua chúa Tử. thời đó coi trọng, và cũng   Phần đạo đức của Nho giáo nhận được sự tin tưởng của gồm: tam cang, ngũ thường và quần chúng. Về sau, các môn ngũ luân. Tam cang: quân đồ của Ngài mới góp nhặt thần cang, phụ tử cang, phu những lời dạy của Ngài và thê cang. Ngũ thường: Nhơn, viết lại thành sách phổ biến Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Ngũ luân: trong dân gian. Loạt sách này Quân minh thần trung (Vua cộng với các kinh sách mà sáng thì tôi trung), Phụ từ tử Ngài san định từ trước, dần hiếu (cha hiền con hiếu), Phu dần trở thành một hệ thống xướng phụ tùy (Chồng ra lệnh đạo giáo, phát triển cực thịnh vợ tuân hành), Huynh hữu đệ vào thời nhà Tống ở Trung cung (Anh hiền em kính Hoa, sau đó lan sang các nước trọng), Bằng hữu thủ tín (bạn Á Châu khác, để rồi Ngài bè phải giữ sự thành tín). được tôn sùng, thờ phụng như Đức Khổng Tử có trình độ các giáo chủ khác. Kinh sách hiểu biết vủa nhân loại ở của Nho giáo có hai loại. Thứ Cuộc Tuần Hoàn thứ 5 (Giáo nhất là Ngũ kinh, gồm kinh Lý Bí Nhiệm I, tr. 215-216), Thi (sách thơ ca), kinh Thư tức là ngài có vòng xoắn ốc (sách sử ký), kinh Lễ (sách về thứ 5 của các nguyên tử lễ nghi), kinh Dịch (hay Chu thường tồn linh hoạt, mặc dù Dịch, giải thích lẽ biến hóa đang ở trong Cuộc Tuần Hoàn   thứ tư. Vậy Đức Khổng Tử chưa phải là Chân Sư, vì một vị Chân Sư phải có đủ 7 loa tuyến linh hoạt. Số người theo Khổng Giáo hiện nay độ 6.947.000 người. (Almanac 2700) Confucius (khoảng 551–479 trước T.C): Khổng Tử (Khổng Phu Tử), triết gia Trung Hoa, sinh ở nước Lỗ (Lu), nay là tỉnh Sơn Đông (Shantung), được huyền môn xem như là người của Cuộc Tuần Hoàn 5 (the fifth Rounder). Non 600 năm trước T.C., Đức Khổng Tử đã dạy rằng trái đất có hình cầu, còn mặt trời là tâm của thái dương hệ. Hiện nay, Ngài là một thành viên trong Thánh Đoàn xuyên Tuyết Sơn (Trans–Himalaya Lodge). Đức Khổng Tử được xem là Thánh Tổ của Khổng Giáo. Conscience : Lương tâm (tiếng nói cảnh báo của linh hồn). Conscious : Hữu thức, có ý thức. Conscious Being : Thực thể có ý thức (Ý thức là khả năng đáp ứng với rung động của một cõi). Consciousness : Ý thức, tâm thức. . Abnormal consciousness: Tâm thức không bình thường.   .   Absolute consciousness : Tuyệt đối thức (thuộc cõi Thượng Đế). .   Alaya consciousness : A lại gia thức, Toàn linh thức. .   All–consciousness : Toàn thức. .   All–self–consciousness : Toàn ngã thức. .   Animal consciousness : Động vật thức. Sinh hồn.   .   Astral buddhic consciousness : Cảm trực thức. .   Astral consciousness : Tâm thức trên cõi cảm dục.   .   Astral self– consciousness: Ngã thức trên cõi cảm dục. .   Atmic consciousness : Linh thức, Niết Bàn thức. .  Atomic consciousness: Tâm thức nguyên tử. .   Blind consciousness : Thức vô thức. .   Brain consciousness : Ý thức lúc tỉnh thức. (Waking consciousness). . Buddhic consciousness: Spiritual consciousness. .   Causal consciousness : Chân Ngã thức. A lại gia thức.   . Christ consciousness: Tâm thức Christ (tức là soul consciousness). .   Cosmic consciousness : Vũ trụ thức. .   Desire consciousness : Cảm dục thức (thuộc cõi cảm dục). . Direct consciousness: Trực thức, tức bản năng (instinct). .   Divine consciousness  : Tâm thức thiêng liêng. .   Earth–bound consciousness: Hồng trần thức. .   Earthly consciousness : Hồng trần thức. .   Egoic consciousness : Chân Ngã thức. .   God–consciousness : Thiên thức (cõi Chân Thần). .   Group consciousness : Tập thể thức. .   Human consciousness : Ý thức con người. .   I–consciousness : Ngã thức. .  Individual consciousness : Biệt ngã thức. . Indwelling consciousness: Tâm thức nội tàng. .  Intuitional consciousness: Trực giác thức hay Tâm thức Christ (thuộc cõi Bồ Đề). .   Kamic consciousness : Cảm dục thức (thuộc cõi cảm dục). .   Manas consciousness : Mạt na thức. (Tâm thức của Thượng Trí). .   Mental consciousness : Tâm thức cõi trí. .   Mental self–consciousness : Ngã thức trên cõi trí.   .    Mind consciousness : Trí tuệ thức (thuộc cõi trí). .   Monadic consciousness : Chân Thần thức. .   Nirvanic consciousness : Niết Bàn thức, Linh thức.   .   One consciousness : Tâm thức Nhất Như. .      Other–consciousness       : Tâm thức khác thường. .  Perceiving consciousness: Tâm thức tri giác (tức linh hồn). . Perfect consciousness : Toàn giác. . Personality consciousness: Phàm ngã thức. (Personal consciousness).   .   Physical consciousness : Hồng trần thức (thuộc cõi hồng trần). .   Planetary consciousness: Hành tinh thức (cõi Niết Bàn). Tâm thức hành tinh (gồm đủ mọi trạng thái tâm thức trên hành tinh chúng ta, tức địa cầu). .   Self– consciousness / Selfawareness : Ngã thức (I–ness). .   Sentient consciousness : Cảm thức. (Ánh sáng của hạ trí, the lower Manasic light). . Solar consciousness: Monadic consciousness.   .   Soul consciousness : Linh hồn thức. Christ consciousness. .   Spiritual consciousness/ Buddhic consciousness : Tâm thức bồ đề. Thượng Trí được chiếu rọi bằng Ánh sáng của Buddhi). .   Sub–consciousness : Tiềm thức (thuộc quá khứ). .  Super–consciousness : Siêu thức (thuộc về tương lai). . Super–human consciousness : Siêu nhân thức.   .  Super–physical conscious -ness: Tâm thức siêu trần.   . Total consciousness : Tổng thức. . True consciousness : Chân thức. .  Universal consciousness : Tâm thức của Thượng Đế. .  Waking consciousness : Tâm thức lúc tỉnh thức (hay tâm thức đang hoạt động trong hệ thần kinh não tủy). Brain consciousness. Consciousness principle : Nguyên khí ý thức. Constant memory of God : Niệm Phật. Constellation : Chòm sao, tinh tòa. (Asterism). Consummation : Thành toàn, viên mãn. Container : Cái bao trùm, cái tích chứa.   Contemplation : Chiêm Cosmic ray : Vũ trụ tuyến. ngưỡng. Nhập định, đại định Cosmic substance : Chất liệu (samadhi). vũ trụ, chất liệu nguyên thủy, Contemplative : Đấng Đại tức vật chất (matter). Định, Đấng Nirmannakaya Cosmogenesis : Vũ trụ khởi thiêng liêng. nguyên luận (luận về nguồn Contemplative School : gốc vũ trụ). Thiền Tông (Zen-shu). Cosmogony : Vũ trụ khai tịch Contentment : Vui với số luận. phận, lạc phận. An phận. Cosmology : Vũ trụ học. Convalescent : Hồi phục. Cosmopsychic power : Coordination : Phối kết. Quyền năng tâm linh trong vũ Corporealism : Vật thể luận, trụ. chủ nghĩa vật chất. Council :1) Kết tập hay kiết Corporeality : Tính hữu thể. tập pháp, Samgiti (đây là Cosmic atom : Vi tử của vũ những lần nhóm họp lớn lao trụ (tức thái dương hệ của của Phật giáo sau khi Phật chúng ta). nhập diệt để tụng đọc những Cosmic cycle : Ngươn. lời nói cùng các việc làm của Cosmic energy : Vũ trụ năng, Phật. Lần kiết tập thứ nhất do Fohat. đại đệ tử của Phật là Ca Diếp Cosmic Ideation : Thiên Ý chủ trì, chỉ hợp tụng, chưa có Hồng Nguyên, tức Tư Tưởng văn tự. Một trăm năm sau có Thiêng liêng, tức Tinh thần, lần kiết tập thứ hai, Phật giáo tức Toàn Linh Trí. chia làm hai phái : Thượng Cosmic Logos : Vũ Trụ Tọa (Thera–vada) và Đại Thượng Đế. Chúng                                            (Maha–sanghika), Cosmic matter: Akasa. cũng chưa có văn tự. Ba trăm Cosmic Parabrahman : Đại năm sau, đời vua Asoka Brahman vũ trụ, Thái Cực (A–Dục) và Kaniska mới có Thượng Đế. những cuộc kiết tập bằng văn Crucifixion : Thập giá hình. tự. Crusade : Thập tự chinh, 2) Công Đồng, tức Đại Hội Thánh chiến. Đây là các cuộc Tôn giáo, được tổ chức khi có chiến tranh do giáo hội Thiên sự thay đổi quan trọng trong Chúa khởi xướng để chinh tín lý của Thiên Chúa giáo. phạt nơi nào theo tà đạo (tức Council Chamber : Hội là có tín ngưỡng, tôn giáo trái Đồng Huyền linh. với đạo Thiên Chúa). Từ 1096 Counter motion Đối chuyển đến 1270 có 8 cuộc thánh động. chiến. Lần 1 là để giành lại Counterpart : Đối phần. thánh mộ Chúa Jesus đang bị Covering : Lớp che phủ, lớp người Hồi giáo chiếm. Lần 4 vỏ. Thể. xảy ra vào năm 1202–1204, Create: Cái được sáng tạo. đánh phá Constantinople. Lúc Creation : Sự sáng tạo. Tạo vào được thành, quân thập tự vật. cướp châu báu và đập phá các Creative Hierarchy : Huyền di sản nghệ thuật, đem nấu giai sáng tạo. các tượng đồng (vốn là các Creativity : Tính sáng tạo. kiệt tác điêu khắc thời Creator : Đấng Sáng Tạo. Thượng Cổ) để đúc tiền. Cuộc Creatures (all living beings): thánh chiến năm 1208 do Tạo vật, loài hữu tình, chúng Giáo Hoàng Innocent III khởi sinh (Sattva [B.Ph.], tát đỏa). xướng để tiêu diệt tà giáo ở Theo Phật giáo, chúng sinh là miền Nam nước Pháp kéo dài những loài do các nhân duyên trong 18 năm. Lần 7 và 8 do giả tạm như tứ đại, ngũ uẩn Saint Louis điều khiển đều bị tạm hợp lại để sinh ra, vì chưa thảm bại. Kết quả của 8 cuộc biết tu tỉnh nên còn chịu luân thánh chiến chỉ làm cho đức hồi, nếu biết tu tập, cũng sẽ tin của tín đồ Thiên Chúa giáo thành Phật. bị giãm đi mà vẫn không Cross : Thập giá. giành lại được Jerusalem. Crystallisation : Kết tinh, co Cũng có thuyết nói rằng vì lại. Cố chấp. Khằn lại. người phái này sống quá sơ Custodians of the Plan : Các sài và hay la rầy dân chúng, Đấng Nắm Giữ Thiên Cơ. tiếng thét mắng giống như Cyclic manifestation : Biểu tiếng chó sủa, nên bị những lộ tuần hoàn. người không có cảm tình với Cyclops : Một giống dân thời họ đặt là khuyển nho phái. Lemuria, khổ người to lớn, có Nhà hiền triết nổi danh nhất con mắt thứ ba được khơi hoạt trong phái này là Diogene nằm giữa trán. (413–323 trước T.C.), sống rất Cynicism : Khuyển Nho phái. thanh bần và hoàn toàn xả kỷ. Trường phái Khuyển Nho Phái này chuẩn bị cho phái (Cynic school). Khắc Kỷ (Stoicism) ra đời. Một  triết phái Hy Lạp, do Antisthenes (444?–371 trước T.C.), một đệ tử của Socrates, sáng lập. Chủ trương: chỉ chú trọng vào cái thiện, không cần để tâm đến tập tục, phong hóa, lễ nghi của xã hội, không màng đến của cải, danh vọng… Các triết gia phái này sống đơn giản, nay đây mai đó, không cần nhà cửa.         Có lẽ phái này lấy con chó làm biểu hiệu nên bị người đời gọi là “khuyển phái”.     D     Daemon
:
 Vong linh.
               Decade : Thập niên. Daiviprakriti : Ánh sáng Decentralize oneself : Phá nguyên thủy. Ánh sáng của ngã chấp. (Decentralize one’s Thượng-Đế-Vô-Hiện. Toàn personality). linh thức. Deceptive vision : Ảo thị. Dalai Lama : Đạt Lai Lạt Deduction : Diễn dịch, suy Ma, còn gọi là Hoạt Phật diễn (inference). (Phật sống). Deep : Thái Uyên (không Dama : (control of gian nguyên thuỷ – primeval conduct)Kiểm soát hạnh space). kiểm. Definite : Hữu hạn. Dâna (B.Ph.) : Bố thí (give Deism : Thần luận (môn học alms). chuyên nghiên cứu về Thiên Danapati: Đàn Việt, còn gọi Chúa, không dựa vào sự mặc là thí chủ (donor). khải mà chỉ dựa và nhận thức Dangma : Linh hồn đã được tự nhiên, khác với thần học thanh luyện (purified soul). [theology]). Darshanas : Triết hệ. Deist : Người duy thần. Death : Nhập diệt, nhập vào Deity : Thượng Đế. Thái cõi tịch diệt (tịch: thanh tĩnh; Dương Thượng Đế. diệt: dứt sạch phiền não. Chỉ Delusion : Cái hão huyền. việc lìa bỏ xác thân của chư Delusion vision : Ảo thị. Thánh, chư Phật). Demiurge : Hóa Công Deathless : Bất tử. (Creator). Decad : Thập nguyên.   Demiurgic Creator : Đấng Sáng Tạo. Democritus (Pháp : Democrite): Triết gia Hy Lạp, sống vào cuối thế kỷ V, đầu thế kỷ IV trước T.C., được xem là triết gia vĩ đại nhất trong số các triết gia Hy Lạp. Ông chấp nhận và mở rộng thuyết nguyên tử của Leucippus. Chỉ một số ít tác phẩm của ông còn được lưu lại. Demon of thrist and gluttory / Hungry demon : Ngạ (đói) quỷ (quỷ đói, Preta). Demonology : Môn học về ma quỷ. Dense physical plane : Ba cõi phụ thấp nhất của cõi trần. Department : Ngành, bộ môn, cơ cấu tổ chức. Depression Thất chí, trầm cảm. Descente: Lễ Hiện xuống của Chúa Thánh Thần (tượng trưng cho quả vị Asekha). Desintegrate : Tan rã. Desire : Dục vọng. Ý muốn. Ai (thirst). (Dục vọng tức là khuynh hướng của tinh thần vươn ra tới sự sống của sắc tướng). Desire body : Thể cảm dục. Desire elemental (Desire gods, kama deva): Tinh linh dục vọng (kiến tạo thể cảm dục của con vật và con người). Desire to live : Lòng ham sống (tức là ý muốn thu thập kinh nghiệm, will to experience). Desire plane : Cõi cảm dục. Desirelessness / Dispassion : Lòng vô dục, vô sở dục. Destiny : Vận mệnh, định mệnh. Destroy desire : Diệt dục (destruction of desire). Destroyer : Đấng Hủy Diệt. Destruction : Diệt Đế (Nirodha / Nirdha, phương pháp diệt khổ). Destruction      of      suffering: Diệt khổ. Detached : Bất nhiễm. Biệt lập. Detached attachment : Ly thế rốt ráo. Detachment : Hạnh dứt bỏ, ly thế. .   Personality detachment : Ly thế. Deus est maximum in mini– mis : Vật càng hèn mọn Thượng Đế càng vĩ đại (câu nói của Thánh Augustin).  Deva : Thần, thiên thần (các thực thể thông linh đã tiến hóa trong chu kỳ hành tinh trước kia). Devachan     /     Devakhan      : Thiên đường tạm (thuộc cõi phụ thứ tư của cõi trí). Theo Đức Thầy K.H., Devachan không giống chút nào với Thiên đường của bất cứ tôn giáo nào. Cõi trời (heavenworld). Devachanee : Linh hồn trong Devachan. Deva ego: Divine ego, Chân Ngã thiêng liêng. Deva eye : Nhãn thông. Devarajas / Mahrjas : Các Thiên Thần phụ tá cho các Đấng Lipika. Deva substance : Chất liệu thiên thần (tức là tinh chất kiến tạo, building essence). Devitalisation : Mất sinh lực. Devotee : Người mộ đạo. Devotion : Lòng mộ đạo. Sự tận tụy. Dhamma (Nam Phạn): Pháp (doctrine). Sự sống (existence). Dhamapada / Dharmapada : Kinh Pháp Cú (kinh từng câu của Phật giáo dạy các huấn điều đạo đức rút ra từ Tạng kinh). Dharana : Định trí (concen– tration, attention). Dharma (Bắc Phạn) : Luật thiêng liêng (sacred Law) Thiên chức, thiên trách. Pháp (tất cả sự vật trên đời; giáo lý của Phật : Phật pháp). Obligatory work. Dharmachakra : Pháp luân (bánh xe Phật–pháp). Dharmakaya : Pháp thân (thân để thọ dụng của Đức Phật). Dharma megha : Pháp vân (đám mây Phật pháp). Dhtus : Chất liệu chính trong cơ thể người. Dhrtaka / Dhritaka: Đề Ca Đa. Tổ thứ 5 của Thiền Tông Ấn Độ. Dhruvam : Quỷ thể, ác thể (thể cảm dục của người độc ác, hung dữ). Dhuta / Dhudanga: Hạnh đầu đà, khổ hạnh (giũ bỏ phiền não). Dhyana       :      Thiền       định (meditation). Dhyan Chohan : Thiền Định Đế Quân, tức là Tathagata (Như Lai). Dhyni : Nhất Đẳng Thiên Thần (archangel). Dhyni Buddha : Thiền Định Phật. Hành Tinh Thượng Đế. Differentiation : Biến phân. Phân hóa, tách ra (drawing apart). Dipankara Buddha / Dipamkara : Nhiên Đăng Phật (the Buddha of fixed light), Đấng tiền nhiệm của Phật Thích Ca.   (Nhiên Đăng Phật đã giáng lâm từ dãy hành tinh thứ tư của hệ thống Kim Tinh. Ngài là một thành viên trong Thiên Đình có thể được gởi tới dãy hành tinh nào cần trợ giúp). Discarnate : Thoát xác (Disembodied). Discernment : Phân biện (discrimination, viveka). Disciple : Đệ tử. Discipleship : Vị thế, quả vị đệ tử. Đạo quả. Discipline : Giới luật. Disembody     :     Thoát     xác. (Discarnate). Dispassion / Desirelessness : Vô sở dục. Vô tư . (Nonattachment). Diversity : Vạn thù. Divine alchemy : Siêu chuyển thiêng liêng (chuyển thần lực thấp ra thần lực cao, chuyển tâm thức vào trong các hiện thể cao). Divine discontent: Bất mãn thiêng liêng. Divine            Hermaphrodite          : Đấng Lưỡng Tính Thiêng Liêng. Hành Tinh Thượng Đế. Divine intention : Thiên lý, kế hoạch thiêng liêng. Divine magic / White magic/ Beneficent magic: Huyền linh thuật. Divine Pilgrim : Người hành hương thiêng liêng, Chân Thần. Divine Plan / Logoic Plan : Thiên Cơ. Divine Purpose: Thiên ý (will of God). Divine Self / Spiritual Self : Linh Ngã. Chân Thần. Chân Ngã. Divine Soul / Spiritual Soul / Immortal Soul : Hồn thiêng, Hồn tinh thần, Hồn bất tử (tức Buddhi, incarnating Ego). Spiritual Buddhi Divine Spark : Điểm Linh Quang (hay spirits). Divine Thought : Tư tưởng Thiêng liêng (cosmic idea– tion). Divine vision : Huệ nhãn (thuộc cõi phụ 5 của cõi Bồ Đề). Divine will: Thiên Ý (Divine Purpose). Divine wisdom : Minh triết Thiêng liêng (Bắc Phạn: Brahma Vidya, Hy Lạp: Theosophia). Divine Workmen : Đấng Tạo Tác. Divining straws : xin xăm. Divinity Thiên tính, Phật tánh. Thánh Linh, tức Ngôi Thánh Thần. Djin (Jin): Tinh linh. Thần. Quỷ. Doctrine : Pháp (Dharma, Bắc Phạn; Dhamma, Nam Phạn), Giáo điều, triết lý (dogma). .   Eye  doctrine / Dharma of the eye : Nhãn pháp, sắc pháp. .   Heart doctrine / Dharma of the Heart : Tâm pháp.   . Soul doctrine / Secret heart : Tâm pháp. Dogmatism : Tính giáo điều, tính độc đoán, võ đoán. Donor: Thí chủ, người có hằng tâm, hằng sản, thường hay cúng dường cho tăng, ni, hoặc hay giúp đỡ nhà chùa. Bắc Phạn gọi là danapati (phiên âm là đàn việt). Dorje: Quyền lực trượng (rod of power). Dorjechang: Đấng trao Kim Cương (Diamond - Handed One). Dorjesempa : Kim Cang tâm. Double / Double body : Dĩ thái hình. Dragon of wisdom : Đệ tử được điểm đạo. Dragon of Wisdom–Love : Hành Tinh Thượng Đế. Draw horoscope : Chấm số tử vi. Dualism : Nhị nguyên thuyết. Gồm:
  1. Thuyết chủ trương mỗi vật đều do hai yếu tố cấu thành, thí dụ người có linh hồn và thể xác.
  2. Thuyết chủ trương vũ trụ có hai nguyên khởi; một là thiện, một là ác.
Duality : Nhị nguyên tính. Lưỡng nguyên. .   Primal duality : Lưỡng nguyên bản sơ (Sự Sống và Sắc tướng). Dugpas : Phái Mũ Đỏ, Hồng phái. Đây là tôn giáo rất xưa ở Tây Tạng, mặc áo và đội mũ màu đỏ, giáo chủ được quyền có vợ, thờ cúng tinh linh và các thần trong thiên nhiên. Bà Blavatsky nói rằng phái Dugpas, phái Bhon–pa và các phái Mũ Đỏ khác được xem như rất giỏi về tà thuật, họ sống ở phía Tây của Tây Tạng và Bhutan. Khi Phật giáo truyền qua Tây Tạng, phái này đem tín ngưỡng và tà giáo của họ vào đạo Phật làm cho Phật giáo Tây Tạng biến thể. Về sau, được Ngài Tsong–ka–pa lãnh đạo đoàn truyền giáo thứ ba sang Tây Tạng cải cách lại Phật giáo, chống lại phái Dugpa, lập ra phái Mũ Vàng (Gelugpa). Duhkha–aryasatya : Khổ đế (pain, chân lý về cái khổ). Dust thou art, unto dust thou shalt return : Là cát bụi, ngươi sẽ trở về cát bụi. Dvaita/Dwaita : Nhị nguyên luận (trường phái triết học Ấn Độ nhấn mạnh vào nhị nguyên tính của biểu lộ). Dualistic. Dvesha / Dwesha: Ố (hatred, disliking). Dvadaza Castra: Thập Nhị Môn Luận. Dvipa : Châu, lục địa. Dwapara yuga : Chu kỳ 3 trong Đại Chu Kỳ, dài 864.000 năm trần thế, Lưỡng tính thời đại (ác phát triển ngang với thiện). Dwell: An trụ (focus, center). Dweller: Chủ thể, Tổng quả. Tổng quả là một loại hình tư tưởng do ta tạo ra bằng tư tưởng và hành động xấu xa, độc ác qua bao kiếp quá khứ. Tư tưởng ác kết tinh thành hình thể nhất định, được nuôi dưỡng, đem thêm sinh khí bằng rung động của các tư tưởng cùng tính chất với nó, cuối cùng tạo ra một thực thể có ý thức riêng biệt. Tổng quả đó trấn giữ trên các cõi vô hình, không để cho chúng ta bước vào. Người tu tập phải có sức mạnh tinh thần thật dũng mãnh mới đương đầu được với thực thể đó trước khi có thể tiến tới một cách an toàn. Người chưa chuẩn bị có thể bị nó uy hiếp, ám ảnh làm cho sợ hãi đến điên cuồng. Trích: “La trame de la Destinée” của Max Heindel. (Trích từ Zanoni). Dwell calmly within themselves: An trụ vào chính mình (centre oneself). Dweller in the body / Dweller in the form : Chân Ngã. Dweller on the threshold : Kẻ chận ngõ, tổng quả (Thuật ngữ này do Bulwer Lytton đặt ra trong Zanoni God). Dyaus : Thượng Đế Vô Hiện (Unrevealed). Dzyan : Thiền kinh. Dzyu : Chân thức hay minh triết huyền linh.           E     Earth : Địa cầu. Thổ. Cõi nhà, ngoài giờ học, chỉ xuống hồng trần. đó để thí nghiệm những điều Earth bound : Ràng buộc vào đã học. Cậu bé có sáng kiến cõi trần. nhắc bài học cho bạn bè trog Easter Island : Đảo Phục lớp bằng cách gõ tín hiệu Sinh (phần đất còn lại của lục Morse (mọt). Một hôm đem địa Lemuria xưa). acid và ammoniac vào nhà Ebb and flow : Tiêu trưởng, cầu của trường tiểu học để tiêu tức (chu kỳ giảm và làm thí nghiệm làm khói bốc tăng). lên mù mịt đến nỗi lính cứu Ecstasy : Xuất thần. hỏa tưởng có cháy lớn, đem Eden : Vườn Địa Đàng. xe đến chữa cháy. Vì chuyện Edison, Thomas Alva (1847-đó, Edison bị ông Hiệu 1931): Nhà phát minh Mỹ, Trưởng trường tiểu học Port quê quán ở Ohio, trải qua thời Huron cho thôi học, đồng thời thơ ấu ở Port Huron, tiểu bang gởi cho thân phụ của ông một Michigan. Thuở nhỏ, ông có bức thư mắng ông là “một trò thân hình khẳng khiu, đầu to dốt, lười, hư và hỗn láo…, chỉ quá khổ. Lên bảy tuổi, hằng nên cho đi chăn lợn”. Nghỉ ngày đến thư viện, đọc bất cứ học lúc 12 tuổi, Edison đi bán sách gì có ở thư viện. Lên hàng rong để kiếm sống và chín tuổi, đọc được quyển dành dụm tiền mua sách lý, “Triết học tự nhiên và triết hóa về tự nghiên cứu lấy. học kinh nghiệm”. Lập phòng Năm Edison được 14 tuổi thì ở thí nghiệm ở dưới hầm trong Mỹ, chiến tranh Nam Bắc xảy ra, ông có sáng kiến ra một tờ Trong suốt cuộc đời, ông có báo địa phương để loan tin được trên 1.000 bằng phát chiến sự, chỗ in báo và phòng minh, như máy đánh chữ, máy thí nghiệm đặt ở  một góc điện báo truyền chữ, cải thiện trong toa tàu do viên trưởng máy điện thoại (do Graham tàu cho phép. Nhưng sau đó bị Bell phát minh) để nghe được đuổi xuống vì ông đem hóa xa và rõ hơn, máy ghi âm, chất lên tàu thử làm chất nổ, bóng đèn điện (năm 1879), xe trước khi xuống ông còn bị tát lửa chạy bằng điện, máy quay tai thật mạnh. Hậu quả của phim, đèn ống… cái tát này là ông bị điếc bên   Về tôn giáo, khi được hỏi: trái suốt đời. Có một lần cứu “Ông có tin vào một Đấng bà mẹ thoát chết vì đau ruột Sáng Tạo sáng suốt, một thừa cấp tính trong đêm, vị Thượng Đế hữu ngã hay bác sĩ không chịu mổ ban đêm không?”Ông đáp: “Tất nhiên do thiếu ánh sáng, ông lấy rồi. Theo tôi, sự hiện hữu của gương làm phản chiếu ánh một Đấng Thượng Đế như thế đèn dầu để có đủ ánh sáng có thể được chứng minh từ cho bác sĩ mổ. Có một lần hóa học”. Theo Ban Biên Tập dùng còi xe lửa làm tín hiệu quyển The Mahatma Letters morse để giúp cho đoàn tàu thì Edison là Hội Viên danh phía bên kia cầu gãy dừng lại dự của Hội Theosophy. kịp lúc, tránh được tai nạn.    Bệnh tim của ông ngày càng Tiếp tục cuộc đời làm thuê, nặng, nhưng ông vẫn không tới năm 18 tuổi, Edison làm ngừng làm việc, dù cho bác sĩ điện báo viên và tự học thêm và người nhà cố ép ông nghỉ. tiếng Pháp và Tây Ban Nha. Ngày 18-10-1931, ông ngồi Năm 24 tuổi, sau khi có nhiều nơi bàn làm việc, ra đi vĩnh phát minh và có cuộc sống viễn, thọ 84 tuổi sung túc, ông lập gia đình, và Effect : Hậu quả; kết quả. có được hai trai một gái. Quả báo.   Effective cause : Nhân tạo ra quả. Egg–born : Giống người noãn sinh (thuộc giai đoạn giữa của căn chủng 3). Ego : Chân Ngã, chân nhân, linh hồn. . Personal Ego: Astral monad: phàm ngã. Ego sum: Tổng ngã. Egoic auric egg : Chân Ngã thể. Egoic body Chân Ngã thể, linh hồn thể (karana sarira). Egoic levels : Cõi của Chân Ngã (3 cõi phụ cao của cõi trí). Egoic lotus : Hoa sen Chân Ngã, linh hồn thể. Egoism : Ngã tính, vị kỷ (selfishness). Egoity : Biệt ngã (individuality, không bao giờ hàm ý “personality”, và ngược lại với “egoism” hay là “selfishness”). Egoship : Ngã tính (Aham– ship). Egotism : Cá tính. Ngã thức. Eidolon: Bóng ma, dĩ thái hình (astral form). Eight symbols : Bát quái (8 quẻ), gồm: quẻ Càn (Kiền), tượng trưng trời  quẻ Khôn, tượng trưng đất quẻ Chấn, tượng trưng sấm quẻ Cấn, tượng trưng núi quẻ Ly, tượng trưng lửa quẻ Khảm, tượng trưng nước       quẻ Tốn, tượng trưng gió quẻ Đoài (Đoái), tượng trưng đầm do vua Phục Hi (Fo–hi) của Trung Hoa đặt ra. Eight sphere : Cõi thứ 8. Trú sở của các linh hồn sa đọa. Elder Brothers : Các Chân Sư. Element : Nguyên tố, yếu tố, bản tố, hợp tố, hành tố. .   Five elements : Năm hành tố (đất, nuớc, lửa, gió và dĩ thái). .   Cosmical element : Hành tố trong vũ trụ (đất, nước, gió, lửa). .   Gods of the elements : Các thần ngũ hành. Elemental : Tinh linh. Loài
Chụp hình kỷ niệm ngày cưới TP HCM