+ Các giác quan: Có 10 giác quan gồm hai loại:
a. 5 cơ quan cảm giác ........ Jnanendriya
1. Tai .............................. Thính giác
2. Da ............................... Cảm nhận bằng xúc giác
3. Mắt ............................ Thị giác
4. Lưỡi ............................ Vị giác
5. Mũi ............................ Khứu giác
b. 5 cơ quan hành động ....... Karmendriya
1. Miệng ............................ Nói
2. Tay ............................. Nắm
3. Chân ............................. Đi
4. Hậu môn ......................... Bài tiết
5. Bộ phận sinh dục ............... Sinh sản (LVLCK, 194)
+ TIẾN HOÁ GIÁC QUAN TRONG TIỂU THIÊN ĐỊA (LVLCK, 188; 5 Cõi phụ lớn_Hương ghi chú)
Cõi Hồng trần…
1. Thính giác……......... thứ 5…..... thể hơi
2. Xúc giác, cảm giác.... thứ 4…… dĩ thái 1
3. Thị giác ...........……. thứ 3……. siêu dĩ thái
4. Vị giác …..........…... thứ 2…….. á nguyên tử
5. Khứu giác … ........... thứ 1 …… nguyên tử
Cõi cảm dục…
1. Nhĩ thông…………… thứ 5
2. Trắc lượng tâm lý….. thứ 4
3. Nhãn thông ………… thứ 3
4. Tưởng tượng ……….. thứ 2
5. Lý tưởng cảm xúc ….. thứ 1
Trí tuệ…
1. Nhĩ thông bậc cao …………............ thứ 7
2. Trắc lượng tâm lý hành tinh … ….thứ 6 sắc
3. Nhãn thông bậc cao …………..…. thứ 5 tướng
4. Phân biện ………………………. .. thứ 4
5. Phân biện tinh thần ………….. thứ 3 vô
6. Đáp ứng với rung động tập thể…. thứ 2 sắc
7. Viễn cảm tinh thần ………………. thứ 1 tướng
Bồ đề…
1. Thấu hiểu (comprehension)….. thứ 7
2. Hàn gắn (healing) ……………. thứ 6
3. Huệ nhãn thông (Divine vision)... thứ 5
4. Trực giác …………………… thứ 4
5. Chủ nghĩa lý tưởng (Idealism) … thứ 3
Niết bàn…(Atmic)
1. Toàn phúc ………………… thứ 7
2. Phụng sự linh hoạt ……….. thứ 6
3. Hiện thực ……………..…… thứ 5
4. Hoàn thiện ………………… thứ 4
5. Toàn tri (all knowledge) …. thứ 3
Với mục đích làm sáng tỏ, chúng ta có thể nêu lên ở đây biểu đồ về năm trạng thái khác nhau của 5 giác quan trên năm cõi, để cho các tương đồng của chúng có thể sẵn sàng hình dung được bằng cách dùng bảng trên làm cơ sở:
+ Tiến hóa của giác quan trong tiểu thiên địa: Hai nội dung .... / .... ghép 2 sách ASCLH, 325/ LVLCK, 190
a/ Giác quan thứ 1...... ...... … Thính giác
1. Thính giác hồng trần ........... Cõi hồng trần.
2. Nhĩ thông .......................... Cõi cảm dục.
3. Nhĩ thông cao ................... Cõi trí.
4. Lĩnh hội / với bốn âm thanh..... Cõi Bồ Đề
5. Toàn phúc ........................ Cõi Niết Bàn.
b/ Giác quan thứ 2 .... Xúc giác hay cảm xúc.
1. Xúc giác hồng trần ............ Cõi hồng trần.
2. Trắc tâm thuật/ Trắc lượng tâm lý...... Cõi cảm dục.
3. Trắc tâm hành tinh ............. Cõi trí.
4. Chữa trị (Healing)/ Hàn gắn ............... Cõi Bồ Đề.
5. Phụng sự linh hoạt ............ Cõi Niết Bàn.
c/ Giác quan thứ 3 ............... Thị giác
1. Thị giác hồng trần ............... Cõi hồng trần.
2. Nhãn thông ...................... Cõi cảm dục.
3. Nhãn thông cao................... Cõi trí.
4. Linh thị thiêng liêng/ Huệ nhãn thông..... Cõi Bồ Đề.
5. Chân thức/ Nhận thức............... Cõi Niết Bàn.
d/ Giác quan thứ 4 ............... Vị giác
1. Vị giác hồng trần ................. Cõi hồng trần.
2. Sự Tưởng tượng/ Trí tưởng tượng..... Cõi cảm dục.
3. Sự Phân biện ...................... Cõi trí
4. Trực giác ............................. Cõi Bồ Đề.
5. Sự hoàn thiện ...................... Cõi Niết Bàn.
e/ Giác quan thứ 5 .............. Khứu giác
1. Khứu giác hồng trần.............. Cõi hồng trần.
2. Chủ nghĩa lý tưởng tình cảm/ Xúc cảm ... Cõi cảm dục.
3. Biệt biện tâm linh/ Nhận thức tinh thần.......... Cõi trí.
4. Chủ nghĩa lý tưởng ............ Cõi Bồ Đề.
5. Toàn thức/ Toàn tri..... Cõi Niết Bàn.
Giờ chúng ta hãy đi vào từng chi tiết một trong các giác quan này (LVLCK, 190): Xem trong sách.
Xem thêm: Tổng hợp về Tiến hóa