Nguồn gốc bệnh tật - nguồn gốc bệnh nạn - Nguyên Nhân gây Bệnh - Nguyên nhân bị bệnh. Mất Cân Bằng Các Đại - Các Hành - Tứ Đại - Ngũ Hành. Bệnh nạn - Bệnh tật - Tai họa

+ Phật dậy nguyên nhân gây bệnh, nạn dẫn đến chết oan uổng:
- Có chín nguyên nhân, mạng sống chưa diệt tận mà bị chết bất ngờ, chết oan:
1. Không nên ăn cơm; Quá no; Cách ăn; Nhịn xuất; Làm đừn lại; Không giữ giới; gần ác tri thức; vào nhà sai thời; không hành đúng như Pháp; Có thể tránh mà không tránh. Còn
 có 10 nguyên nhân:
1) ngồi quá lâu 2) ăn quá nhiềuĂn không tiêu. 3) buồn bã, lo buồn. 4) mệt mỏi, lao lực; 5)  Tà dâm quá độ; 6) giận dữ, 7) trì hoãn đại/ tiểu tiện; 9) giữ hơi thở/ Chặn thượng phong, 10) giữ hơi ga/ Bít hạ phong
- Người ăn nhiều có năm lỗi:1. Ngủ nhiều.; 2. Nhiều bệnh.3. Nhiều dâm.4. Không đọc tụng kinh. 5. Đắm nhiễm. (Nguồn: Phật Thuyết Y Kinh);

+ Tâm bệnh: Các phiền lão gây chướng ngại người tu,
1) Tham dục chướng ngại sự bố thí, trì giới. có ba độc sao trì giới được.
2) Sân Khuể chướng ngại từ bi, nhẫn nhục đại viên mãn nơi tự tánh.
3) Ngủ nghê chướng ngại tinh tấn đại viên mãn nơi tự tánh.
4) Trạo Hối chướng ngại thiền định đại viên mãn của tự tánh.
5) Nghi chướng ngại trí huệ đại viên mãn của tự tánh. (Nguồn: Phật Thuyết Thanh Tịnh Tâm Kinh)

Đại Luận Xả Và Thiền Minh Sát vạch ra 6 nguyên nhân gây bệnh
1) mất quân bằng trong bốn tứ đại (đất, nước, lửa, và gió),
2) thói quen ăn uống không đều đặn,
3) phương pháp thiền định sai lạc,
4) rối loạn bởi thần linh,
5) quỷ ám, và
6) nghiệp lực xấu.
.. ba nguyên nhân 4 - 5 - 6 có liên quan đến nghiệp quả, .... Tuy nhiênThanh Tịnh Đạo đề cập rất nhiều nguyên nhân khác của bệnh tật.... chia hai loại chính: A) sự mất quân bằng trong tứ đại và B) sự hiện hữu của tam độc tham, sân, và si
A. Mất Quân Bằng Của Tứ Đại
Mỗi một trong tứ đại có thể gây ra 101 bệnh, với tổng số 404 bệnh có thể xảy ra. Mỗi phần tứ đại được kết nối với một số loại bệnh. Ví dụ, 
- Yếu tố đất ... làm cho cơ thể trở nên nặng nề, cứng, và đau đớn, chẳng hạn như viêm khớp xương; 
- Yếu tố nước công kích cơ thể gây ra tiêu chảy, đau dạ dày, khó tiêu hóa
- Yếu tố lửa gây ra sốt, táo bón, và các vấn đề đi tiểu; cuối cùng
- Yếu tố gió liên quan đến khó thở và nôn mửa.
Trong Kim Quang Minh Kinh . ... chúng ta phải sống theo từng mùa, ăn thực phẩm tương ứng với nóng và lạnh, ấm áp và mát mẻ. ...

B. Tham LamSân Hận, và Si Mê

Tham, sân, và si, đôi khi được gọi là "tam độc", cũng là lý do tại sao mọi người cùng bị tai họa với bệnh tật. ...  

1. Tham Lam: Ví như tham ăn có thể dẫn đến bội thực .... có thể gây ra bệnh béo phì, mỏi mệt, và trở ngại về tim..... Chúng ta cảm nhận bằng âm thanhmùi vịthị giácvị giác, và xúc giác có thể gây ra cả hai thứ bệnh tâm lý và thể chất. ... Trong sức khỏe Phật giáo, quá lệ thuộc vào ngoại hình sẽ bị bệnh gan. ... vào âm thanh sẽ bị bệnh thận. .... hương vị sẽ bị bệnh phổi. .... mùi vị sẽ bị bệnh tim mạch; .... vào sờ mó sẽ bị bệnh lá lách... tốt nhất hành Trung Đạo[4] ...

2. Sân Hận:  Quyển 14 của Đại Trí Độ Luận ghi, "Sân hận là cảm xúc độc hại nhất so với hai loại độc kiatác hại của nó vượt xa tất cả các phiền não khác. Trong chín mươi tám sự giày vò[5]sân hận là điều khó khăn nhất để khuất phục; trong tất cả các vấn đề tâm lýsân hận là điều khó khăn nhất để chữa trị." ... Ví dụ, khi lo âu và giận dữ nảy sinh, các mạch máu siết lại, gây ra độ tăng áp huyết, và đau tim.
... Giận dữ gây cho máu lưu thông không đều hòa,... hoạt động như một sự tắc nghẽn, ....Giận dữ và thù hận ... thường làm vấn nạn thêm phần trầm trọng.

3. Si Mê: Khi một kẻ ngu muội,....."Khi một người không vui vẻ, tức giận, hay bị áp lực, não bộ của họ phát tác ra các kích thích tố được gọi là adrenaline và nor- adrenaline, có thể hoạt động như loại độc tố."

+ Phật pháp dạy con người sẽ sanh bệnh, nhân là tam độc/ năm độc tham sân si mạn nghi. ... quả báo liền hiện tiền là tật bệnh. Duyên có nội duyên, có ngoại duyên.
- Nội duyên thuộc về phương diện tình cảm của mình: Oán hận não nộ phiền, lo lắng, sợ hãi ..ta có những thứ này.
- Ngoại duyên là tài sắc danh thực thùy, làm sao quý vị không sanh bệnh được?  ( Trích- HT. Tịnh Không, Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa (VLT 11), tập 145.)

+ NGUYÊN NHÂN GÂY RA BỆNH TẬT THEO CHÂN SƯ TÂY TẠNG
- Vi phạm Định Luật Tuần Hoàn là một nguyên nhân của bệnh tật (EH 90)
Tiền đề cơ bản rằng bệnh tật và trở ngại thể chất không phải là kết quả của suy nghĩ sai lầm. Chúng có lẽ không là kết quả của bất kỳ suy nghĩ nào, hay chúng sinh ra do sự thất bại trong việc tuân theo các luật cơ bản thống trị Tâm Thức Thượng Đế. Một ví dụ thú vị của sự thất bại này là sự thật rằng con người không tuân theo Luật cơ bản về Nhịp Điệu, luật thống trị tất cả các quá trình trong tự nhiên, và con người là một phần của tự nhiên.
Sự thất bại trong việc hoạt động theo Luật Tuần Hoàn chính là gây ra khó khăn nội tại trong việc sử dụng và lạm dụng kích thích tình dục. Thay vì con người được thống trị bởi các biểu hiện theo chu kỳ của xung động tình dục, và đời sống của anh ta, vì thế, được cai quản bởi một nhịp điệu nhất định; ở thời điểm này chưa tồn tại thứ như thế, ngoại trừ trong những chu kỳ mà người phụ nữ trải qua, và những điều này ít được chú ý đến. .... Thất bại trong việc tuân theo Luật Tuần Hoàn và giáng cấp những dục vọng theo sự điều khiển mang tính chu kỳ là một trong những nguyên nhân chính của bệnh tật; .... bắt đầu xuất hiện khắp nơi việc vi phạm những luật tinh thần này, đặc biệt là Luật Chu Kỳ, luật xác định thủy triều, điều khiển các sự kiện thế giới và cũng tác động đến cá nhân và thiết lập những thói quen nhịp điệu của đời sống - một trong những khuynh hướng thúc đẩy chính dẫn đến sức khỏe tốt.
Do phá vỡ Luật Nhịp Điệu, con người đã làm tan rã những mãnh lực mà nếu được sử dụng đúng đắn, sẽ gúp cơ thể khỏe mạnh; bởi làm thế, con người đã tạo nên nền tảng cho sự suy nhược tổng quan và những khuynh hướng hữu cơ nội tại mà chúng có khuynh hướng mở đường cho sức khỏe yếu và cho phép những vi khuẩn đi vào cơ thể, tạo ra những dạng thức bên ngoài của bệnh tật nguy hiểm. Khi nhân loại lấy lại được sự hiểu biết về việc sử dụng đúng đắn thời gian (điều đó sẽ xác định Luật Nhịp Điệu trên cõi hồng trần), và có thể xác định những chu trình đúng đắn cho những biểu hiện khác nhau của lưc sống trên cõi hồng trần,.... và nhịp điệu của các quá trình tự nhiên và việc thiết lập, như những thói quen, những chu kỳ đúng đắn cho chức năng thể chất, sẽ đem lại một kỷ nguyên mới về sức khỏe và tình trạng thể chất khỏe mạnh của toàn bộ giống dân.

+ Bệnh tật phát sinh từ tính cách: .... Ngũ thường bất cập sanh bệnh - Chữa bệnh cần chữa gốc là Tính cách, sau là uống thuốc. Có người nói rằng, điều ông nói là đứng từ góc độ đông y mà nói, vậy từ góc độ khoa học hiện nay mà nói thì có căn cứ hay không? Tôi xin báo cáo với quí vị, là rất có căn cứ. Giáo sư Ngải Nhĩ Mã, nhà sinh lý học đại học Tư Thản Phúc Hoa Kỳ đã từng làm một thí nghiệm rất nổi tiếng, thí nghiệm này chính là thí nghiệm hơi nước. Ông thu thập hơi của những người giận dữ, buồn rầu, phiền não thở ra, ông đem hơi này cho chạy qua một cái ống nhỏ và dẫn vào trong một cái bình chứa đầy nước thuốc, màu của nước chứa trong bình này liền xảy ra thay đổi. Ông phát hiện, khi người giận dữ thì hơi của họ thở ra sẽ khiến cho nước biến thành màu tía, khi buồn rầu thì nước biến thành màu trắng xám. Và ông lại rút nước có màu tía chích vào trong cơ thể chuột bạch thì trong khoảng mấy phút sau chuột bạch co giật mà chết. Thí nghiệm này cho chúng ta thấy rất rõ ràng, khi chúng ta giận dữ thì trên thực tế là đang tiết ra độc tố. Hơn nữa vị giáo sư này nghiên cứu thêm môt bước và ông nói, khi con người giận dữ thì mức tiêu hao năng lượng bằng với mức tiêu hao năng lượng của một người chạy 3000 m, giận trong ba phút thì tiêu hao năng lượng tương đương với người chạy 3000 m, cũng chính là nói một người giận dữ sôi sục thì lúc này năng lượng sống của bạn rất tiêu hao, điều này đã minh chứng cho đạo lý của đông y. Đông y nói: “Giận thì khí đi lên”, vả lại khi khí này đi lên thì hỏa khí này sẽ làm tiêu tán hết tinh hoa của cơ thể. Chúng ta không nói xa vời, vì đạo của trời đất tự nhiên phản ánh trực tiếp trên cơ thể chúng ta, tại sao nói vậy? ... (Nguồn: Sách Thiếu Niên Bảo Thân)