QUÂN TỬ TẠO MỆNH: ĐOÁN GIẢI THIÊN CƠ - CHIẾN THẮNG THIÊN MỆNH - NIỀM HY VỌNG VINH QUANG

CÁC DỊCH VỤ TƯ VẤN CÁ NHÂN VÀ DOANH NGHIỆP
KHẨU HIỂU:
TÌM CÁT TRÁNH HUNG - CẢI MỆNH NHƯ Ý - NGŨ PHÚC LÂM MÔN

+ XEM SỐ MỆNH VÀ TV PHÁP CẢI MỆNH CÁT TƯỜNG - VUN BỒI HY VỌNG: Xem tại đây

+ MỞ LỚP HỌC DỰ ĐOÁN TỨ TRỤ VÀ QUẺ DỊCH THƯỜNG XUYÊN: Xem tại đây

+ PHÁP TU PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TOÀN DIỆN - THÀNH BẬC THIÊN TÀI. Xem tại đây

+ NHẬN TƯ VẤN THIẾT KẾ THEO PHONG THỦY VĂN PHÒNG VÀ NHÀ Ở HỢP MỆNH VẬN.

+ MỞ LỚP TU "THIỀN TRÀ" VÀ TU THIỀN LẬP HẠNH GIÚP XA LÌA TÀ DỤC THƯỜNG XUYÊN

+ HỘI QUÁN CAFE PHONG THỦY: HỎI - ĐÁP VỀ BỒI CÁT TRÁNH HUNG - GIẦU CÓ AN KHANG - XA LÌA TÀ DỤC - PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ .... 

* Dịch vụ và Hỏi - Đáp tại số 301 Minh Khai, tầng 4 tòa nhà TTTM Thanh Ngọc, Đông Ngàn, Từ Sơn, Bắc Ninh: Xem tại đây

* TƯ VẤN MIỄN PHÍ vào Sáng thứ bảy hàng tuần, kính xin liên hệ trước để chúng tôi tiếp đón quý khách được chu đáo!

 Kính chúc quí vị luôn bình an, hạnh phúc, vạn sự cát tường như ý - Niềm hy vọng vinh quang!

+ Kính xin mời đọc kỹ: Hướng dẫn Dịch vụ

Thống Kê Các Số và Tương Ứng

CON SỐ
Ý NGHĨA VÀ TƯƠNG ỨNG

A- THỐNG KÊ SỰ TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC CON SỐ (Tooltip con số) 

B- THỐNG KÊ SỰ TƯƠNG ỨNG VỚI NỘI DUNG

A- THỐNG KÊ SỰ TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC CON SỐ

I- THỐNG KÊ Ý NGHĨA VÀ TƯƠNG ỨNG SỐ 1
(Xem: thống kê tương ứng số 1)

1- Thái dương hệ tam phân.(TTHM 228):

+ Linh hồn cá nhân tam phân, đang tiến hóa.

+ Ba trạng thái của Thượng Đế (Chân thần, hay Tinh thần thuần khiết, là Cha ở trên Trời_TTHM 01)

- Ý chí hay Quyền lực - Đức Chúa Cha; Bác ái-Minh triết - Đức Chúa Con; Thông tuệ Linh hoạt - Chúa Thánh thần

+ Chân thần tam phân.

+ Tam nguyên tinh thần, Chân nhân.

+ Phàm nhân tam phân.

+ Tam giới, trường tiến hóa của nhân loại.

+ Ba ngôi của Thượng Đế. [229]

2- Gồm: Cung 1; Quẻ Càn tiên thiên là 1 ( Hậu thiên là 6 );

+ 1 là số hiệu nguyên tử của nguyên tố Hiđrô (H).[1]

II- THỐNG KÊ TƯƠNG ỨNG SỐ 2 
(Xem: thống kê tương ứng số 2)

1- Nhị nguyên: Âm - Dương; Nam-Nữ; Giầu - Nghèo .....

+ Hai loại người: Trên đời có hai loại người, Người hiểu biết - Không hiểu biết (Chân sư_Dưới chân thầy)

2- Kinh Dịch: Thái cực sinh lưỡng nghi, tức Thái cực sinh 2 là Âm Dương. Thiên thiên tượng chưng Trời (Quẻ Càn) và Đất (Quẻ Khôn). Mỗi Quẻ lại có 3 biến Hào => Tổng cộng thành 8 Quẻ. Vạn sự ở trong 8 Quẻ này mà ra. (Kinh dịch, Tr18)

* Gồm: Cung 2; Quẻ Đoài tiên thiên là 2 ( Hậu thiên là 7 );

III- THỐNG KÊ TƯƠNG ỨNG SỐ 3
(
Xem: thống kê tương ứng số 3)

1- Mô tả về Huyền giai Thái dương và Hành tinh, có sự tương ứng từ trên Huyền giai xuống các cấp đệ tử

+ Ba ngôi Thái Dương: Đức Chúa Cha - Đức Chúa Con - Đức Chúa Thánh Thần

+ Ba Cung chính: Ý chí hay quyền lực - Bác Ái và Minh Triết - Thông Tuệ Linh Hoạt ( Kèm 4 cung thuộc tính)

+ Ba trạng thái: Ý chí hay quyền lực - Bác Ái và Minh Triết - Thông Tuệ Linh Hoạt

+ Ba Đức: Đức Bàn Cổ - Đức Bồ Tát ( Đức Christ - Chưởng giáo Thế gian) - Đức Mahachohan ( Văn Minh Đại Đế)

2- Gồm: Cung 3; Thiên - Địa - Nhân; Quẻ Ly tiên thiên là 3 ( Hậu thiên là 9 )

+ Luận về chánh thuật (VCTT 33): Mỗi một trong các tam bộ (Cấu tạo con người thật có 3 phần tương ứng Tinh Thần - Linh Hồn - Vật chất rất rõ ràng ) này tương ứng với ba phần của bản chất con người:

a/ Bản chất vật chất (physical nature): Da và cấu trúc xương là sự tương đồng với nhục thân và thể dĩ thái của con người.

b/ Bản chất linh hồn (soul nature): Các mạch máu và hệ tuần hoàn là sự tương đồng với cái linh hồn lan tỏa khắp nơi đó, linh hồn đó xâm nhập vào mọi phần của thái-dương hệ, như máu đi đến mọi phần của cơ thể.  

c/ Bản chất tinh thần (spirit nature): Hệ thần kinh, vì nó truyền năng lượng và tác động khắp con người vật chất, là sự tương ứng với năng lượng của tinh thần.

3- Vũ-trụ có thể thu vào Ba Ngôi ấy là (Sách Vũ trụ và con người_27):

1- Ngôi Thái-Cực (đồ hình số 14);  

2- Ngôi Lưỡng - nghi;   

3- Ngôi Tứ-Tượng.

+ Các Tôn-Giáo đều có đề-cập đến Ba-Ngôi ấy.

- Cơ-Đốc-Giáo gọi là: Đức Chúa-Cha; Đức Chúa-Con;  Đức Chúa Thánh-Thần

- Phật-Giáo gọi là: 

* Ba ngôi: Phật Bảo - Pháp bảo - Tăng Bảo (Hiền Thánh Tăng: Là các đại Bồ tát, các đại A la hán, các đại Tỳ kheo tăng)

* Ba ngôi: A-Di-Đà (Amitabha);  Quan Thế-Âm (Avalokiteshvara);  Đại-Thế-Chí (Manjushri)

- Nho-Giáo gọi là: Ngôi Thái-Cực;   Ngôi Lưỡng-Nghi;  Ngôi Tứ-Tượng

- Bà-La-Môn-Giáo gọi là:   Brahma;    Vishnou;    Shiva

- Hỏa-Giáo gọi là:   Ahuramazda;    Asha;    Vohumano

- Thông-Thiên-Học gọi là: Đệ-nhứt Thượng-Đế; Đệ-nhị Thượng-Đế; Đệ-tam Thượng-Đế;

+ Ba đời: Quá Khứ - Hiện Tại - Vị Lai

Xem thêm phần dưới - Tương ứng

IV- THỐNG KÊ TƯƠNG ỨNG SỐ 4
Xem thêm: Xem thống kê tương ứng số 4

+  Tứ nguyên biểu lộ (Tứ Linh diệu): Gồm Tam nguyên (Nguyên thủy là Cung)
1. Cha (Cung 1 – Ý Chí & Tinh Thần)
2. Con (Cung 2 – Bác ái & Minh Triết)
3. Mẹ (Cung 3 – Trí tuệ & Họat động)
4. Biểu lộ hợp nhất của cả 3 – Đại Vũ trụ

+ Luân xa chót xương sống 4 cánh

1- Bốn Đấng Nghiệp quả Tinh quân(TTHM 228).

+ Tứ Đại Thiên vương.

+ Phàm ngã tứ phân và tứ hạ thể.

+ Phật dậy (Nguồn):

- Bốn nghiệp: Sát sinh, trộm cắp, dâm dật, vọng ngữ; Bốn trường hợp ác: tham dục, sân hận, sợ hãi, ngu si;

- Có bốn hạng kẻ thù mà như người thân, ngươi nên biết: Bốn kẻ ấy là những ai? 1, hạng uý phục; 2, hạng mỹ ngôn; 3, hạng kính thuận; 4, hạng ác hữu.

- Có bốn hạng người thân đáng thân vì thường đem lại lợi ích và che chở. Những gì là bốn? Một, ngăn làm việc quấy; hai, thương yêu; ba, giúp đỡ; bốn, đồng sự. Đó là bốn hạng người thân đáng thân cận”.

- Bốn Hạng người:

+ Gồm: Cung 4; 4 Mùa/ năm; 4 phương Đông - Tây - Nam - Bắc; Quẻ Chấn tiên thiên là 4 ( Hậu thiên là 3 )

+ Trong đào tạo Phật giáo: Các sinh viên tốt nghiệp trường Đại Học Pháp Giới Phật Giáo cũng được đội mũ, nhưng có chỗ cải tiến như: Cử nhân sẽ đội mũ bốn góc, Thạc sĩ sẽ đội mũ năm góc và Tiến sĩ sẽ đội mũ sáu góc. .... Bốn góc là đại biểu cho người trong bốn biển đều là anh em, kiêm thêm ý là tứ thông bát đạt, bốn phương đều thông suốt; lại cũng biểu hiện của Tứ Vô Lượng Tâm: từ, bi, hỷ, xả. (Nguồn: Pháp ngữ HT Tuyên Hóa)

V- THỐNG KÊ TƯƠNG ỨNG SỐ 5 
(Xem: thống kê tương ứng số 5)

1- Năm cảnh giới tiến hóa của nhân loại (TTHM 228).

+ Năm phân ngành của Đức Văn minh Đại đế.

+ Năm giới trong thiên nhiên: 1- Giới khoáng vật; 2- Giới thực vật; 3- Giới động vật; 4- Giới nhân loại; 5- Giới tinh thần hay giới siêu nhân;

* Nguyên khí thứ năm là trí tuệ (manas).

+ Có thể nói con người là biểu hiện của 7 nguyên khí (principles) và của biểu hiện sự sống hay là hoạt động của 5 cõi giới (planes), trong đó 7 + 5 = 12 được thấy là manh mối cho bí ẩn của 7 và 5 chòm sao của hoàng đạo (CTHNM, 483)

- Năm cung có liên quan đến việc phát triển của Huyền Giai Nhân loại trong thời gian và không gian. Năm cung này có tầm quan trọng quyết định chính yếu và có thể được liệt kê như sau:

a/ Cancer (Cự Giải/ Bắc Giải)

b/ Leo (Sư Tử)

c/ Scorpio (Bọ Caph/ Hổ Cáp)

d/ Capricorn (Ma Kết/ Nam Dương/ Sơn Dương)

e/ Pisces (Song Ngư)

+ Năm cung này tương ứng:

- Năm giống dân/ 5 chủng tộc: Được gắn liền bằng ý thức hành tinh với 5 giống dân lớn, mà giống dân hiện tại của chúng ta, chủng Aryen, là thứ năm.

- Năm lục địa: Dưới ảnh hưởng của năm cung, 5 chủng tộc này tạo ra các biểu lộ bên ngoài vốn được gọi là 5 lục địa – Châu Âu, Châu Phi, Châu Á, Châu Úc, Châu Mỹ.

- Năm tuyến nội tiết: Đối với Đấng hành tinh (planetary Life), năm lục địa này cũng như 5 tuyến nội tiết chính yếu đối với con người.

- Năm trung tâm lực: 5 tuyến nội tiết chúng được liên kết với 5 trung tâm lực trong cơ thể

Tất cả các vẻ ngoài này, các biểu hiện về các đặc tính và các bằng chứng vật chất của sự sống đều là các biểu tượng hay là dấu hiệu bên ngoài và hữu hình của các thực tại tâm linh bên trong hay của Sự Sống... (CTHNM,482)

+ Phân loại cụ thể của các guna (gồm 16 phần, nguồn Sánh sáng Linh hồn - ASLH 146)

a. 5 nguyên tố: dĩ thái, không khí, lửa, nước và đất. Hiệu quả của âm thanh hay linh từ nội tại hoặc không cụ thể.

b. 5 giác quan: tai, da, mắt, lưỡi và mũi. Qua đó mỗi người có thể tự đồng hoá với thế giới hữu hình.

c. 5 cơ quan hành động: tiếng nói, bàn tay, bàn chân, cơ quan bài tiết và cơ quan sinh sản.

d. Cái trí: Tức là giác quan thứ sáu. Tổng hợp 15 giác quan hay cơ quan kia, khiến chúng không còn cần thiết.

2- Phật dậy (Nguồn): 

+ Đạo hiếu làm con, phận làm cha mẹ

Kẻ làm con phải kính thuận cha mẹ với 5 điều: 1. Cung phụng không để thiếu thốn; 2. Muốn làm gì thưa cha mẹ biết; 3. Không trái điều cha mẹ làm; 4. Không trái điều cha mẹ dạy; 5. Không cản chánh nghiệp mà cha mẹ làm.

Kẻ làm cha mẹ phải lấy 5 điều này chăm sóc con cái: 1. Ngăn con đừng để làm ác; 2. Chỉ bày những điều ngay lành; 3. Thương yêu đến tận xương tủy; 4. Chọn nơi hôn phối tốt đẹp; 5. Tùy thời cung cấp đồ cần dùng.

+ Đạo nghĩa thầy trò: Đệ tử có 5 điều cung phụng sư trưởng; Thầy có 5 điều săn sóc đệ tử:

Đệ tử 1. Hầu hạ cung cấp điều cần; 2. Kính lễ cúng dường; 3. Tôn trọng quí mến; 4.Thầy có dạy bảo điều gì không trái nghịch; 5. Thầy có dạy bảo điều gì nhớ kỹ không quên.

Thầy: 1. Tùy thuận pháp mà huấn luyện; 2. Dạy những điều chưa biết; 3. Giải nghĩa rành rõ những điều trò hỏi; 4. Chỉ cho những bạn lành; 5. Dạy hết những điều mình biết không lẫn tiếc.

+ Đạo nghĩa vợ chồng có 5 điều:

Chồng => vợ: 1. Lấy lễ đối đãi nhau; 2. Oai nghiêm không nghiệt; 3. Tùy thời cung cấp y, thực;4. Tùy thời cho trang sức; 5. Phó thác việc nhà.

Vợ => chồng: 1. Dậy trước; 2. Ngồi sau; 3. Nói lời hòa nhã; 4. Kính nhường tùy thuận; 5. Đón trước ý chồng.

+ Quan hệ bạn bè, tình làng nghĩa xóm

Lấy 5 điều thân kính với bà con:1. Chu cấp; 2. Nói lời hiền hòa; 3. Giúp ích; 4. Đồng lợi; 5. Không khi dối.

Bà con có 5 điều đối lại: 1. Che chở cho mình khỏi buông lung; 2. Che chờ cho mình khỏi hao tài vì buông lung.

3. Che chở khỏi sự sợ hải; 4. Khuyên răn nhau lúc ở chỗ vắng người; 5. Thường ngợi khen nhau.

Quan hệ chủ tớ, trên dưới có 5 điều

+ Chủ sai bảo tớ: 1. Tùy khả năng mà sai sử; 2. Tùy thời cho ăn uống; 3. Phải thời thưởng công lao; 4. Thuốc thang khi bệnh; 5. Cho có thời giờ nghỉ ngơi.

Tôi tớ : 1. Dậy sớm; 2. Làm việc chu đáo; 3. Không gian cắp; 4. Làm việc có lớp lang; 5. Bảo tồn danh giá chủ.

+ Cung phụng hàng Sa-môn: 1. Thân hành từ; 2. Khẩu hành từ; 3. Ý hành từ; 4. Tùy thời cúng thí; 5. Không đóng cửa khước từ;  ( Sa-môn, Bà-la-môn cũng khuyên dạy theo 6 điều: Xem số 6)

+ Trong đào tạo Phật giáo: Các sinh viên tốt nghiệp trường Đại Học Pháp Giới Phật Giáo cũng được đội mũ, nhưng có chỗ cải tiến như: Cử nhân sẽ đội mũ bốn góc, Thạc sĩ sẽ đội mũ năm góc và Tiến sĩ sẽ đội mũ sáu góc. Năm góc đại biểu cho Ngũ Hành: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ; hoặc là Năm Giới căn bản: sát, đạo, dâm, vọng, tửu; hoặc cũng đại biểu cho năm châu: Âu, Á, Phi, Mỹ, Úc. (Nguồn: Pháp ngữ HT Tuyên Hóa)

3- LVLCK 468: Năm (five) – Đây là ngũ giác (pentagon), Makara, ngôi sao 5 cánh. So với GLBN  I, 218, 219.

5 là biểu tượng của một Hành Tinh Thượng Đế…         GLBN II, 618 5 là biểu tượng của tiểu thiên địa  …                          GLBN  II, 608 5 là biểu tượng của sáng tạo  ….                                    GLBN  II, 613 Đó là Thượng Đế Ngôi 2 và Ngôi 3 hợp nhất trong sự tiến hóa. Trong sự phối hợp của 5 và 6, bạn có toàn thể biểu lộ, dương và âm phối hợp trong Lưỡng Tính Thiêng Liêng.

4- Gồm: Cung 5; 5 Ngũ hành; Ngũ tạng; Quẻ Tốn tiên thiên là 5 ( Hậu thiên là 4 )

5- Theo Tương ứng số 5 theo WikipediaNgũ đại truyền kỳ; Ngũ giới; Ngũ hành; Ngũ hổ tướng (Tam Quốc diễn nghĩa); Ngũ phúc; Ngũ tử lương tướng; Ngũ vị thiền; Ngũ xú Trung Hoa;

VI- THỐNG KÊ CÁC TƯƠNG ỨNG SỐ 6
(Xem: thống kê tương ứng số 6)

+ Phật dậy Sa-môn, Bà-la-môn cũng khuyên dạy 6 điều: 1. Ngăn ngừa chớ để làm ác; 2. Chỉ dạy điều lành; 3. Khuyên dạy với thiện tâm; 4. Cho nghe những điều chưa nghe; 5. Những gì đã được nghe làm cho hiểu rõ; 6. Chỉ vẻ con đường sanh thiên; Lễ 6 phương là trên, dưới và đông tây nam bắc.

+ Phật dậy (Nguồn) : Sáu nghiệp hao tổn tài sản: Đam mê rượu chè; Cờ bạc; Phóng đãng; Đam mê kỹ nhạc; Kết bạn người ác; Biếng lười.

+ Gồm: Cung 6; Lục phủ trong cơ thể; Quẻ Khảm tiên thiên là 6 ( Hậu thiên là 1 )

+ ASLH 142: Cần nhớ rằng phương tiện nhận thức gồm có 6 giác quan: thính giác, xúc giác, thị giác, vị giác, khứu giác và cái trí. Hành giả phải vượt cao hơn và biết thực chất của sáu giác quan này.

+ Trong đào tạo Phật giáo: Các sinh viên tốt nghiệp trường Đại Học Pháp Giới Phật Giáo cũng được đội mũ, nhưng có chỗ cải tiến như: Cử nhân sẽ đội mũ bốn góc, Thạc sĩ sẽ đội mũ năm góc và Tiến sĩ sẽ đội mũ sáu góc. Sáu góc đại biểu cho Lục Độ: bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ; hoặc đại biểu cho sáu phương: đông, nam, tây, bắc, trên và dưới; cũng có thể nói sáu góc là đại biểu cho sáu nghề: lễ, nhạc, xạ, ngự, thơ, số (Nguồn: Pháp ngữ HT Tuyên Hóa)

VII- THỐNG KÊ CÁC TƯƠNG ỨNG SỐ 7
(Xem: thống kê tương ứng số 7)

+ Hình thành số 7 từ số 3 - Ba cung nguyên thủy: Ví dụ khi chúng ta nói về lửa trong cách biểu lộ tam phân của nó như là toàn bộ của lửa chính yếu hay hoạt động sự sống của Thượng Đế Ngôi Ba. Nên cẩn thận ghi nhớ rằng sự biểu lộ công tác của Ba Ngôi Thượng Đế là biểu lộ của trí tuệ của một Thực Thể vũ trụ nào đó. Cũng thế, bảy Thực Thể Thông Linh Hành Tinh, tức bảy Hành Tinh Thượng Đế, là bảy vị Thượng Đế (cũng là các Đấng Vũ Trụ) trong toàn thể, các Ngài hợp thành Cơ Thể của Thượng Đế Ba Ngôi. Do đó, chúng ta có :

1. Thượng Đế không biến phân (The undifferen–tiated Logos), một Thực Thể Thông Linh Vũ Trụ.

2. Thượng Đế, với biểu lộ Ba Ngôi :

a. Tinh Quân Ý Chí Quyền Năng vũ trụ.

b. Tinh Quân Bác Ái và Minh Triết vũ trụ.

c. Tinh Quân Trí Tuệ Hoạt Động vũ trụ.

3. Thượng Đế ba ngôi, khi biểu lộ thất phân, nghĩa là bảy vị Hành Tinh Thượng Đế (1)(2) - (1): Ông Rubba Rao có viết ở trang 20 của quyển “Esoteric Writings” : “Theo một qui tắc tổng quát, khi nào bảy thực thể được ghi nhận trong khoa huyền linh học cổ xưa của Ấn Độ về bất cứ phương diện nào, bạn phải nghĩ rằng bảy thực thể đó sở dĩ có được là do ba thực thể đầu tiên và đến phiên ba thực thể này lại tiến hoá từ một thực thể đơn nhất hay chân thần. Lấy một thí dụ quen thuộc, bảy tia có màu trong ánh sáng mặt trời tiến hoá từ ba tia có màu nguyên thuỷ; và 3 màu nguyên thuỷ đồng hiện tồn với 4 màu thứ yếu trong ánh sáng mặt trời. Tương tự như thế, ba thực thể nguyên thuỷ đã khai sinh ra con người đồng hiện tồn trong y, cùng với bốn thực thể thứ yếu vốn phát xuất từ các kết hợp khác nhau của ba thực thể nguyên thuỷ”… (LVLCK, 81)

A- CÁC TƯƠNG ỨNG CỦA SỐ 7

1- Bảy cung hay bảy huyền giai (TTHM 228)          

+ Bảy màu.

+ Bảy cảnh giới biểu hiện.

+ Bảy Đấng Thiên tôn (Kumara).

+ Bảy nguyên khí của con người.

+ Bảy luân xa.

+ Bảy hành tinh thánh thiện.

+ Bảy dãy hành tinh./ + Bảy bầu hành tinh./+ Bảy cuộc tuần hoàn. /+ Bảy căn chủng và phân chủng.

+ Bảy cuộc điểm đạo.

Chân sư hoàn toàn hiểu được sự tương ứng của tất cả các điều đó và thấy nó hiện hữu trong phạm vi của tâm thức, của hình thể, và của trí thông tuệ. Sự tương ứng này trong phạm vi màu sắc khi nói về hình thể; trong phạm vi âm thanh khi nói về sự sống; và trong phạm vi sinh lực khi nói [230] về trí thông tuệ, hay trạng thái hoạt động. Lời phát biểu trên sẽ rất hữu ích nếu được suy ngẫm kỹ vì nó hàm chứa một sự kiện thực tế huyền môn. Các từ ngữ mô tả trên đây được sử dụng tùy theo ba đường lối cận tiến như đã đề cập trong bức thư trước.

2- SỐ 7 tương ứng với cơ thể

+ Điểm thứ hai mà tôi muốn bàn đến là những năng lượng bên trong này thực hiện sự tiếp xúc thông qua trung gian thể sinh lực hoặc thể dĩ thái, vốn gồm các dòng năng lượng; các năng lượng này hoạt động thông qua bảy điểm tập trung hoặc các trung tâm lực trong thể dĩ thái. Những trung tâm năng lượng này được tìm thấy ở gần, hoặc có liên quan đến, bảy tập hợp tuyến chính:

  1. Tuyến tùng quả.
  2. Tuyến yên.
  3. Các tuyến giáp trạng và phó giáp trạng.
  4. Tuyến ức (thymus gland).
  5. Tuyến tụy.
  6. Các tuyến thượng thận.
  7. Các tuyến sinh dục. [Trang 413]

Các bí huyệt này là:

  1. Bí huyệt đầu.
  2. Bí huyệt giữa hai chân mày.
  3. Bí huyệt cổ họng.
  4. Bí huyệt tim.
  5. Bí huyệt nhật tùng.
  6. Bí huyệt ở đáy cột sống cột sống.
  7. Bí huyệt xương cùng.* Trích Tâm lý học nội môn trang 401 - 520

+ Lũy kế của 7: Giỗ Tuần đầu; Giỗ 49 ngày;

+ Phát triển con người: 7 tuổi - 14 tuổi - 21 tuổi - 28 tuổi - 35 tuổi - 49 tuổi

3- Khác: Cung 7; 7 ngày/ Tuần; Quẻ Cấn tiên thiên là 7 ( Hậu thiên là 8 ); 7 Kỳ quan;

4- Số 7 diệu kì (Nguồn): Một tuần lễ có 7 ngày, nghệ thuật có 7 ngành, âm nhạc có 7 nốt, văn minh nhân loại có 7 kỳ quan thế giới mới. Cùng với 7 giai đoạn tiến hóa, con người có bảy cái lỗ trên mặt, gọi là thất khiếu (hai mắt, hai tai, hai lỗ mũi, và miệng) và 7 trạng thái tình cảm khác nhau, gọi là thất tình (ái, ố, hỉ, nộ, lạc, ai, dục). Ngưu LangChức Nữ gặp nhau ngày 7 tháng 7. Những thứ quý báu nhất đối với mọi người là thất bảo (vàng bạc, ngọc, hổ phách, mã não, xà cừ, san hô và lưu ly), vv và vv[2]

B- SỰ KẾT HỢP CÁC TƯƠNG ỨNG CỦA SỐ 7 VỚI CÁC SỐ KHÁC

+ Các tương ứng cấp vũ trụ (LVLCK, 82)

- 7 chủng chi (branch race) tạo thành… một giống dân phụ (subrace)

- 7 giống dân phụ tạo thành ………….. một căn chủng (rootrace)

- 7 căn chủng tạo thành ……............... một chu kỳ thế gian (one world period)

- 7 chu kỳ thế gian tạo thành ………….một vòng tiến hoá (round)

- 7 vòng tiến hoá tạo thành ……………một chu kỳ dãy (chain period)

- 7 chu kỳ dãy tạo thành …................. một hệ thống hành tinh (planetary scheme)

* 10 hệ thống hành tinh tạo thành …… một thái dương hệ

VIII- THỐNG KÊ CÁC TƯƠNG ỨNG VỚI SỐ 8
(Xem: thống kê tương ứng số 8)

+ 8 là số hiệu nguyên tử của nguyên tố ôxi (O).

+ Dịch học: 8 phương -  8 Quẻ dịch;
* Quẻ Khôn tiên thiên là 8 ( Hậu thiên là 2 );

+ Phật giáo: 8 Chánh đạo; 8 Thức trong Tâm thức

IX- THỐNG KÊ CÁC TƯƠNG ỨNG VỚI SỐ 9 (Xem thống kê tương ứng số 9)

1- Trong Phong thủy: 9 sao trong Huyền không là nhất bạch, nhị hắc, tam bích .....

2- Gồm:

X- THỐNG KÊ CÁC TƯƠNG ỨNG SỐ 10 ( Luân xa nhật tùng 10 cánh) 
(Xem: thống kê tương ứng số 10)

+ Mỗi Ngôi (Trong ba ngôi I/ II/ III) lại biểu lộ tam phân, do đó tạo ra (LVLCK, 4/ 19.A4):

– 9 tiềm lực (potencies) hay Phân thân.
– 9 Sephiroth.
– 9 nguyên nhân Điểm Đạo.

Các Ngôi này, với toàn thể biểu lộ hay Tổng Thể, tạo ra 10 của biểu lộ hoàn hảo hay Con Người hoàn thiện.

+ Chính trên các Huyền Giai (Hierarchies) và con số đúng của các Thực Thể Thông Linh này mà bí ẩn của vũ trụ được kiến tạo.(LVLCK 485)

+ 10 hệ thống hành tinh tạo thành …… một thái dương hệ (LVLCK, 82)

+ Số 10 (ten) – đường thẳng và vòng tròn. Biểu tượng của các Hành Tinh Thượng Đế. (GLBN  I, 117)

+ Số 10 là vũ trụ vô sắc tướng (arupa universe) …        GLBN I, 125

+ Số 10 là Sự sống biểu lộ (manifested existence)          GLBN I, 467

+ Số 10 là tổng kết (sumtotal)..                                        GLBN  I, 428

+ Mười phương Phật

+ Mười Pháp giới chúng sinh: 

- Bốn cõi giới của bậc Hiền Thánh là: Phật, Bồ tát, Thanh văn, Duyên giác.

- Sáu cõi giới phàm phu là: Trời, người, A tu la, súc sanh, ngạ quỷ, địa ngục.

+ Mười phương là: Bắc, Đông, Nam, Tây, Đông Bắc, Tây Bắc, Đông Nam, Tây Nam, đó là tám. Thêm phương trên và phương dưới tất cả là mười.

+ Mười thiên Can (Theo Dịch học Đông phương)

XI- THỐNG KÊ CÁC TƯƠNG ỨNG SỐ 11 (Xem thống kê tương ứng số 11)

+ Nhất nguyên

XII- THỐNG KÊ CÁC TƯƠNG ỨNG SỐ 12 ( Luân xa Tim 12 cánh)
 (Xem: thống kê tương ứng số 12)

+ 12 Cung Hoàng đạo chỉ 12 tháng trong năm, giờ/ ngày (tây phương)

+ 12 địa chi cùng chỉ 12 tháng trong năm, 12 giờ/ ngày (Đông phương)

1- THỐNG KÊ TƯƠNG ỨNG VỚI SỐ 13 (Xem thống kê tương ứng số 13)

+

1- THỐNG KÊ TƯƠNG ỨNG VỚI SỐ 14(Xem thống kê tương ứng số 14)

+

1- THỐNG KÊ TƯƠNG ỨNG VỚI SỐ 21(Xem thống kê tương ứng số 21)

+

1- THỐNG KÊ TƯƠNG ỨNG VỚI SỐ 21(Xem thống kê tương ứng số 24)

+

+-

1- THỐNG KÊ TƯƠNG ỨNG VỚI SỐ 28(Xem thống kê tương ứng số 28)

+ Nhị thập bát tú - 7 x 4 = 28 ngôi sao của chòm sao ...

+-

1- THỐNG KÊ TƯƠNG ỨNG VỚI SỐ 35 (Xem thống kê tương ứng số 35)

+

+-

1- THỐNG KÊ TƯƠNG ỨNG VỚI SỐ 42(Xem thống kê tương ứng số 42)

+

+-

1- THỐNG KÊ TƯƠNG ỨNG VỚI SỐ 49 (Xem thống kê tương ứng số 49)

+

+-

1- THỐNG KÊ TƯƠNG ỨNG VỚI SỐ 55 (Xem thống kê tương ứng số 55)

+ Hệ từ truyện nói: “Sông Hà hiện đồ, sông Lạc hiện thư, thánh nhân bắt chước các thứ đó”; lại nói “Trời một đất hai, trời ba đất bốn, trời năm đất sáu, trời bảy đất tám, trời chín đất mười. Số của trời là năm, số của đất là năm”. Ngôi “năm” tương đắc với nhau mà số nào lại có sự hội hợp của số ấy, thì số của trời là hai mươi nhăm, số của đất là ba mươi. Cộng cả số của trời đất là năm mươi nhăm. Đó là để làm thành sự biến hóa mà thông hành với quỷ thần. Ấy là số của Hà đồ. Lạc thư thì theo ở hình tượng của con rùa, nên số của nó: đội bằng chín, dẫm lên một, phía tả ba, phía hữu bảy, hai và bốn là vai, sáu và tám là chân.(Trích Kinh Dịch, Tr 18)

+-

1- THỐNG KÊ TƯƠNG ỨNG VỚI SỐ 60 (Xem thống kê tương ứng số 60)

+ Sáu mươi Hoa giáp: Từ Giáp Tý đến Ất Sửu.

+-

1- THỐNG KÊ TƯƠNG ỨNG VỚI SỐ 84 (Xem thống kê tương ứng số 84)

+

+

1- THỐNG KÊ TƯƠNG ỨNG VỚI SỐ 108 (Xem thống kê tương ứng số 108)

+

+

1- THỐNG KÊ TƯƠNG ỨNG VỚI SỐ 365 (Xem thống kê tương ứng số 365)

+

1- THỐNG KÊ TƯƠNG ỨNG VỚI SỐ 1000

+ Luân xa đỉnh đầu: Có 1000 cánh

+ 1000 Đức Phật chiếu đến thân con ( Bồ Tát MaHaTat trong Chú Đại Bi)

B- THỐNG KÊ SỰ TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC BỘ SỐ